Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng trồng sản xuất 2015-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 81)

Đơn vị tính: Đồng

Hạng mục Tổng chi phí/ha Tổng chi phí/468ha I. Tổng chi phí trực tiếp 42.500.000 19.890.000.000 1. Trồng rừng 19.500.000 9.126.000.000 1.1. Chi phí vật tư 4.500.000 2.106.000.000 * Cây trồng chính (CTC) 4.500.000 2.106.000.000 1.2. Chi phí lao động 15.000.000 7.020.000.000 2. Chăm sóc rừng 16.874.000 7.897.032.000 2.1. Chăm sóc rừng năm 1 6.515.000 3.049.020.000 a) Vật tư 417.000 195.156.000 * Cây trồng dặm 417.000 195.156.000 b) Nhân công 6.098.000 2.853.864.000 2.2. Chăm sóc rừng năm thứ 2 5.872.000 2.748.096.000 a) Vật tư 0 0 b) Nhân công 5.872.000 2.748.096.000 2.3. Chăm sóc rừng năm thứ 3 4.487.000 2.099.916.000 a) Vật tư 0 0 b) Nhân công 4.487.000 2.099.916.000 3. Bảo vệ rừng 3 năm (2015-2017) 6.126.000 2.866.968.000

II. Chi phí chung 2.452.000 1.147.536.000

Cộng I+II: 44.952.000 21.037.553.000

(Nguồn: Số liệuđiều tra hộ trồng rừng năm 2017)

Qua bảng 2.16 cho ta thấy, chi phí giảm dần qua các năm, từ 6.515.000 đồng/ha năm thứ nhất, giảm xuống còn 4.487.000 đồng/ha năm thứ 3; đồng thời chi phí vật tư chỉ diễn ra năm thứ nhất là 417.000/ha, từ năm thứ 2 trở đi không chi phí.

Ngoài ra, Keo TT, Keo LH, Keo LTH thu hoạch bắt đầu từ năm thứ 4 trở đi và bắt đầu thu theo kiểu tỉa cây. Cách thu hoạch này mặc dù chi phí khá cao, song chất lượng gỗ được duy trì qua các năm tốt.

*Thực trạng phát triển RTSX của các nông hộ theo trình độ văn hóa của chủ hộ tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Bảng 2.18:Ảnh hưởng của yếu tố trìnhđộ của chủ hộ đến phát triển rừng trồng sản xuất của các nông hộ(tính bình quân cho 1 ha)

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân < lớp 5 Lớp5-lớp 9 >lớp 9

Số hộ 22 50 18 1 IC 1000 đồng 2.881,6 2.668,8 1.909,1 - Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 435,1 450,3 418,4 - Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 420,5 445,7 591,4 - Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 712,5 530,7 989,1 - Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 610,2 593,5 305,4 - Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 2.647,9 69,8 61,5 - Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 632,7 578,8 558,8 2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.705,8 2.762,5 3.923,7 - Chi quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 600,0 580,0 593,8 - Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 1.945,0 2.052,0 3.167,4 - Chi phí khác 1000 đồng 146,2 160,8 130,5 162,4 3 1+2 1000 đồng 5.543,8 5.587,4 5.431,3 5.832,8

- Chi phí bình quân/năm 1000 đồng 791,9 798,2 775,9 833,3 4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 10.361,0 12.400,4 11.277,2 I Ct = 3+4 1000 đồng 17.023,9 15.948,4 17.831,7 17.109,9 II GO 1000 đồng 39.001,8 37.497,0 39.41,0 41.743,0 III VA 1000 đồng 36.353,9 34.615,4 36.748,2 39.833,8 IV Chỉ tiêu hiệu quả 4.1 BCR lần 2,1 2,4 2,2 2,4 4.2 IRR % 36,72 34,50 39,70 32,10 4.3 Tỷ suất LN/ CF (1+2) Lần 3,94 3,86 3,97 4,22 4.4 NPV 1000 đồng 22.715,9 21.548,6 21.585,3 24.633,0

(Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2017)

Số liệu điều tra được tổng hợp ở bảng 2.18 thì chúng ta thấy rằng trình độ của chủ hộ cóảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả RTSX, trìnhđộ của chủ hộ càng cao thì khả năng tiếp thu các kiến thức khoa học kỷ thuật RTSX càng tốt, vận dụng vào quá trình RTSX của gia đình mình. Chúng ta thấy rằng, ở hầu hết các khoản chi phí thì ở những hộ mà trình độ của chủ hộ càng cao thì chi phí cho đầu tư trồng rừng càng cao, họ đã nhận thức được rằng nếu đầu tư cao thì hiệu quả mang lại càng cao, cây phát triTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾển nhanh hơn, sớm cho năng suất cao hơn.

Riêng khoản mục chi phí lãi vay thì ngược lại, những hộ mà chủ hộ có trung bình học vấn thấp hơn thì chi phí cho lãi vay cao hơn, vì những hộ nàyđại đa số vay nhiều để đầu tư vào các hoạt động RTSX. Những hộ mà chủ hộ có trình > lớp 9 thì quá trình sản xuất lâm nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Trìnhđộ của chủ hộ: < lớp 5; Từ lớp 5-lớp 9 và > lớp 9 thì lợi nhuậnđạt được lần lượt là: 22.103; 22.229 và 23.706 ngàn đồng.

* Thực trạng về phát triển RTSX của các hộ sản xuất theo mức độ tiếp cận kiến thức

Bảng 2.19:Ảnh hưởng của tập huấn đến phát triển rừng trồng sản xuất của hộ

Tính bình quân cho 1 ha

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Bình quân Có tập huấn Không tập huấn

Số hộ Hộ 71 34 1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.907,5 2.073,1 - Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 512,4 280,6 - Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 468,6 426,8 - Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 738,7 487,3 - Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 597,5 481,5 - Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 75,0 55,7 - Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 515,3 340,7 2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 3.017,1 2.627,5 - Chi quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 679,5 389,9 - Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 2.225 2.017,1 - Chi phí khác 1000 đồng 146,2 112,6 220,6 3 (1+2) 1000 đồng 5.543,8 5.924,6 4.700,6

- Chi phí bình quân/năm 1000 đồng 791,9 846,5 671,5 4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 11.251,2 11.987,3 I Ct = (3+4) 1000 đồng 17.023,9 17.175,7 16.687,6 II GO 1000 đồng 39.001,8 41.119,7 34.312,2 III VA 1000 đồng 36.353,9 38.212,2 32.239,1 IV Chỉ tiêu hiệu quả 4.1 BCR lần 2,1 2,9 1,4 4.2 IRR % 36,72 38,70 32,34 4.3 Tỷ suất LN/ CF (1+2) Lần 3,94 4,04 3,72 4.4 NPV 1000 đồng 22.715,9 23.943,9 19.996,7

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2017

Số liệu phân tích ở bảng 2.19 cho ta thấy rằng nông hộ có tham gia tập huấn kỷ thuật trồng rừng có tác dụng tích cực đến kết quả và hiệu quả RTSX. Cho thấy tầm quan trọng của công tác tập huấn.

Về khoản mục chi phí thì ở trong nghiên cứu này cho thấy rằng chi phí RTSX cao chưa hẳn là không tốt, ở khía cạnh đầu tư, thâm canh nhằm tăng năng suất rừng trồng kinh tế. Những khoản mục chi phí quan trọng như: Chi phí cây giống, đào hố, phân bón, bảo vệ... đều cao hơn những hộ không được tập huấn. Tức là người tham gia tập huấn họ ý thức được tầm quan trọng của những khoản chi phí này coi như là những khoản đầu tư trọng tâm. Điều đó tất yếu sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận. Những hộ có tham gia tập huấn thì lợi nhuận bình quân/ha đạt được là 23,943 triệu đồng cao hơn những hộ không tham gia tập huấn và lợi nhuận đạt được chỉ là: 19,996 triệu đồng. Những chỉ tiêu hiệu quả ở trên như: BCR, IRR, LN/Chi phí... chứng minh cho việc là hộ RTSX nên tham gia các khóa tập huấn về phát triển RTSX.

Qua phân tích tại bảng 2.19 cho thấy các hộ trồng rừng được tập huấn kỹ thuật, kỹ năng trồng rừng thì việc tiếp cận, phân tích các tiêu chí, tiêu chuẩn khi trồng rừng tốt hơn, cụ thể các hộ được tập huấn thì IC đạt cao 2.674.900 đồng hơn hộ không được tập huấn IC chỉ đạt 2.073.100 đồng. Ngoài ra, chúng ta có thể thấy, các chỉ tiêu GO, IC, VA, GO/IC, VA/IC của hộ trồng rừng được tập huấn đều cao hơn hộ không tập huấn, điều đó chứng tỏ ởhộ trồng rừng được tập huấn, người dân chú trọng trong hoạt động kỹ thuật trồng rừng, hơn người không được tập huấn, chi phí họ bỏ ra nhiều hơn nên kết quả và hiệu quả thu được cao hơn. Đây là cơ sở quan trọng để đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất của địa phương.

*Năng suất ca các mô hình phát trin RTSX theo phương thức bán

Hoạt động trồng keo của các hộnông dânở Hướng Hóa được tiêu thụ theo 2 hình thức chính.

Thứ nhất, chủ rừng tự tổ chức khai thác rồi thuê xe vận chuyể đến nhà máy và bán gỗ cho cơ sở chế biến.

Thứ hai, chủ rừng bán cáp/trụm cây đứng cho người thu mua. Điều này tạo ra sự khác biệt về hạng mục và số lượng chi phí sản xuất Keo giữa nhóm hộ áp dụng các phương thứTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾc bán khác nhau.

Nhìn chung, các hạng mục chi phí tạo rừng như xử lý thực bì,đào hố, chi phí cây giống, phân bón, công trồng, chi phí chăm sóc, bảo vệ giữa hai nhóm có sự khác biệt không đáng kể. Tuy nhiên, giữa phương thức bán cáp/trụm với phương thức tự khai thác có sự khác biệt về khoản mục chi phí khai thác. Đối với phương thức bán cáp/trụm, đến chu kỳ khai thác các chủ hộ trồng rừng và người thu mua tự đánh giá và thống nhất trữ lượng rừng và tiến hành mua bán theo diện tích cây đứng. Vì vậy, các khoản mục chi phí liên quan đến khai thác không phát sinh đối với người trồng rừng. Ngược lại, đối với những hộ tự khai thác, chủ rừng phải tổ chức khai thác rừng để bán trực tiếp cho nhà máy nên xuất hiện các chi phí như làm đường vận vận xuất, chi phí nhân công khai thác, thuê máy cưa, thuê vận chuyển hoặc khoán các khoản mục trên cho người làm dịch vụ khai thác.

Bảng 2.20: Phương thức khai thác và bán gỗ rừng trồng sản xuất

Tính bình quân/ha

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình Quân Cáp Tự khai thác

Số hộ Hộ 70 35 1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.641,5 2.660,7 2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.845,9 2.995,6 3 1+2 1000 đồng 11.480,2 5.487,4 5.656,3 4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 0 34.440,6 5 Tổng chi phí(3+4) 1000 đồng 17.023,9 5.487,4 40.096,9 6 GO 1000 đồng 39.001,8 26.771,7 63.462,0 7 VA 1000 đồng 36.353,9 24.130,2 60.801,3 8 IRR % 36,72 35,60 38,96 9 NPV 1000 đồng 22.715,9 21.284,3 23.365,1 10 Tỷ suất LN/ CF (1+2) lần 3,94 3,88 4,13

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2017

Số liệu nghiên cứu đã chỉ ra rằng những hộ dân tiến hành bán theo phương thức tự khai thác mang lại hiệu quả tài chính cao hơn đối với các hộ bán trụm/cáp. Doanh thu trên 1ha của các hTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾộ bán cáp chỉ đạt hơn 41% so với các hộ tự khai thác, một mặt những hộ tự

tổ chức khai thác đem lại lợi nhuận cao hơn mặt khác còn giải quyết được công ăn việc làm cho gia đình và nhân dân trong vùng. Tuy nhiên,do điều kiện địa hình phức tạp, xa nhà máy chế biến, thiếu sự quy hoạch và đầu từ đường vận xuất vận chuyển nên chi phí khai thác, vận chuyển lâm sảnở huyệnHướng Hóa khá tốn kém.

Từ những phân tích trên có thể kết luận rằng việc nông dân bán trụm/cáp rừng có thể dẫn tới những thiệt hại tài chính lớn. Do vậy, phương thức tự khai thác bán trực tiếp cho nhà máy chế biến được khuyến khích vì nó tạo ra lượng giá trị gia tăng nhiều hơn so với các phương pháp bán khác. Nếu trong trường hợp không đủ điều kiện, cần tham khảo nhiều thông tin và tính toán, so sánh thật thận trọng trước khi đưa ra giá bán trụm/cáp cây đứng.

2.3.2.3. Thc trng v mt xã hi ca rng trng sn xut

* Tạo việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho người tham gia trồng rừng.

Qua số liệuở bảng 2.21 ta thấy: Cứ 1 ha RSX sau 1 chu kỳ sản xuất (trung bình 6 năm) đưa lại thu nhập bình quân là 44.205.000đồng; trong đó lợi nhuận bình quân/ha là 27.715.600 đồng. Như vậy bình quân mỗi năm 1 ha rừng trồng sản xuất đưa lại thu nhập là 6.547.300 đồng trừ các khoản chi phí và đóng góp, lợi nhuận thu được là 4.619.300đồng. Mặt khác, RTSX chi phí lao động chiếm 81% chi phí trực tiếp và hơn 79% tổng mức đầu tư, hầu hết các hộ tham gia RTSX đều sử dụng lao động gia đình. Ngoài ra, RTSX còn giải quyết một số lượng lớn lực lượng lao động tại chổ từ việc sản xuất cungứng giống, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đến khai thác, thu hoạch rừng chủ yếu là sử dụng lao động thủ công nên đã giải quyết việc làm, hạn chế những tiêu cực phát sinh trong đời sống xã hội do thiếu việc làm; tăng thu nhập đáng kể cho người lao động góp phầnổn định đời sống nhân dân trong vùng.

Nhìn vào bảng 2.21 ta thấy: Bình quân trồng 1 ha RSX giải quyết được 111 công lao động; bình quân thu nhập lao động trồng rừng là 95,5 đồng/người/ngày là khá đảm bảo và phù hợp lao động có trình độ thấp ở những vùng còn khó khăn về kinh tế của huyện.

Bảng 2.21: Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá thực trạng xã hội RTSX huyện Hướng Hóa Tính bình quân/1 ha TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Mức BQ/ MH 1 To vic làm, thu nhp

- Số công lao động BQ/ha Công 111

- Tiền công lao động ( trồng, CS, QLBV)/ha 1000 đồng 3.583,5

- Thu nhập lao động BQ/công 1000 đồng 95,5

- Thu nhập từ sản xuất cây giống/ha 1000 đồng 865,0

2 Giá tr thu nhp (Bt) BQ/ha/chu k 1000 đồng 44.201,5

- Giá trị thu nhập BQ /ha/năm 1000 đồng 6.547,3

3 Lợi nhuận ròng ( NPV) BQ /ha/chu kỳ 1000 đồng 27.715,6 - Lợi nhuận ròng ( NPV) BQ /ha/năm 1000 đồng 4.619,3

4 Tng sản lượng g khai thác/ha Tấn 65,5

Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2017

* Tạo sản phẩm nguyên liệu hàng hóa thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến.

Việc thực hiện RTSX tạo vùng nguyên liệu tâp trung cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến dăm giấy, ván dăm, ván sợi và mộc dân dụng khác. Khi nguồn nguyên liệu ổn định sẽ phát huy công suất và hiệu quả của các nhà máy chế biến; đây là điều kiện cơ bản để phát triển, tạo sinh kế bền vững cho người dânở vùng miền núi, đồng bào dân tộc và cũng là cơ hội quan trọng để tạo thêm việc làm mới cho dân địa phương trong huyện, trong tỉnh.

* Góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân địa phương với bản thân và cộng đồng:

Từ chổ đời sống của người dân vùng ven rừng và gần rừng phụ thuộc hoàn toàn vào RTN và trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, đến nay người dân đã tự chủ động sản xuất vàổn định cuộc sống một phần thông qua thu nhập từRTSX, cuộc sống của họ đã cơ bản dựa vào thành quả lao động chính đáng mà họ đã bỏ ra, ngoài ra còn thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước; chủ động sản xuất vàổn định cuộc sống, không trồng chờ,ỉ lại, thúc đẩy tiến bộ xã hội.

Song song với việc phát triển RSX, hệ thống hạ tầng giao thông cũng dần được cải thiện, đời sống người dân được nâng lên, trìnhđộ nhận thức của người dân dần dần được nâng cao.

2.3.2.4. Hiung v mặt môi trường sinh thái

Trồng RSX ngoài việcđưa lạinăng suất kinh tế, xã hội cònđưa lại hiệuứng về mặt môi trường. Đây là điểm khác biệt với các ngành sản xuất kinh doanh khác, phần lớn các ngành kinh doanh khác ít nhiều tạo ra chất thải gây hủy hoại môi trường; riêng đối với RTSX lại nâng độ che phủ, tăng khả năng phòng hộ; tăng khả năng tự điều tiết giảm thải của môi trường. Đây điều kiện cơ bản thúc đẩy PTBV. Do hạn chế về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung phân tích một số khía cạnh có liên quan như:

- Góp phần nâng độ che phủ rừng, tăng lưu vực nguồn sinh thủy và khả năng phòng hộ đầu nguồn các hồ đập, các con sông lớn: Qua số liệu thống kê hàng năm của huyện, chi cục kiểm lâm và Công ty Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh cho thấy: Độ che phủ rừng của huyện đã tăng từ 43,7% năm 2010 lên 47,5% vào năm 2016 và 51,5% vào năm 2020; như vậy qua 10 năm độ che phủ rừng của huyện đã tăng lên 7,4%, điều này thực sự có ý nghĩa khi mà độ che phủ rừng của cả nước và thế giới đang có nguy cơ giảm, tình trạng suy thoái môi trường đang là mối hiểm họa, mối lo của toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)