9 70,5 20,5 00 3,88 6 Quản lý việc phân bổ kinh
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế
2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan
Một số cán bộ, giáo viên trong nhà trường vẫn chưa nhận thức đúng về sự phối hợp với các LLGD bên ngoài nhà trường trong việc tổ chức các HĐNGCK cho học viên. Vì vậy, khi được giao nhiệm vụ quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục đã chưa phát huy hết năng lực, vai trò trách nhiệm và khả năng của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường do thiếu sự bàn bạc, trao đổi, thống nhất trong nhiệm vụ xây dựng, tổ chức kế hoạch HĐGDNGCK cho học viên. Vai trò tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc kiểm tra, giám sát và xử lý các mâu thuẫn phát sinh giữa các lực lượng giáo dục cùng tham gia tổ chức, quản lý các HĐGDNGCK cho học viên cịn lúng túng, thiếu tính chủ động và dự báo.
2.6.3.2. Nguyên nhân khách quan
Các bộ phận chức năng của các LLGD trong nhà trường cịn chồng chéo, việc phân cơng, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chưa khoa học. Hệ thống văn bản quy phạm phối hợp với LLGD trong ngoài nhà trường chưa chặt chẽ, thiếu sự đồng bộ. Một số LLGD ngoài nhà trường là dân sự chưa hiểu cách làm việc của lực lượng vũ trang dẫn đến tùy hứng, thiếu tính kỷ luật, cảm tính trong q trình phối hợp tổ chức và điều hành các HĐGDNGCK cho học viên.
Tiểu kết chương 2
Chương 2 tập trung phân tích thực trạng hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa và cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện các mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động GDNGCK cho học viên được đánh giá ở ở Khá và Tốt. Bốn nội dung trong công tác quản lý HĐGDNGCK cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục cũng được đánh giá đạt mức độ khá và tốt. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì cịn tồn tại nhiều hạn chế như: một số hình thức tổ chức chưa hiệu quả, kém hấp dẫn; nhà trường chưa chú trọng trong vấn đề tuyên truyền nhận thức về tầm quan trọng của HĐGDNGCK cũng như trách nhiệm cho các lực lượng giáo dục tham gia; công tác phối hợp giữa các LLGD trong và ngồi nhà trường trong cơng tác tổ chức chưa đồng đều; việc trao đổi và hợp tác trong tổ chức các hoạt động giữa các đơn vị tham gia vẫn chưa thống nhất. Đây cũng chính là cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDNGCK cho học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục trong chương 3
Chương 3