Tính cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 79 - 81)

9 70,5 20,5 00 3,88 6 Quản lý việc phân bổ kinh

3.4.1 Tính cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

TT Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐTB Thứ bậc 1

Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện ĐGDNGCK theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

43 49 8 2,35

1

2

Xây dựng kế hoạch nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, triển khai thực hiện HĐGDNGCK theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

22,5 55 22,5 2,0

3

3

Tăng cường kiểm tra – đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiện HĐGDNGCK cho học viên 14,5 66 19,5 1,95 4 4

Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện HĐGDNGCK theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

34 58,5 7,5 2,26

2

Điểm trung bình chung 2,14

Kết quả khảo sát tại bảng 3.1 cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết với ĐTB chung = 2,14. Trong 4 biện pháp đề xuất thì biện pháp “Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức

thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” được đánh giá mức độ rất cần thiết với ĐTB = 2,35. Trong các buổi sơ kết, tổng kết các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên theo hướng phối hợp các LLGD, lãnh đạo nhà trường luôn nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của biện pháp “Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục”. Khi các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên nhà trường theo hướng phối hợp các LLGD được tổ chức hiệu quả, sáng tạo và có ý nghĩa nhân văn ln được báo trí, truyền hình đưa tin, viết bài, làm phóng sự, qua các phương tiện thơng tin đại chúng và mạng xã hội đó nhà trường đã làm tốt cơng tác tun truyền hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên để thu hút, lơi cuốn các LLGD trong và ngồi nhà trường tích cực cùng tham gia. Trong q trình lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa Ban Giám hiệu ln xác định rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ của từng LLGD trong và ngoài trường bằng cách trân trọng và ghi nhận những ý tưởng, sáng kiến đóng góp của từng LLGD trong quá trình quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa. Vì vậy, khi các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa đạt kết quả tốt các LLGD ln thấy trong đó có cơng sức của mình, bản thân mỗi cán bộ chiến sĩ được giao nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa rất tự hào khi được nhà trường ghi nhận, đánh giá cao khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục và rèn luyện học viên qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường. Chính vì những điều đó, các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa của nhà trường đã lơi cuốn, thu hút đơng đảo các LLGD trong và ngồi nhà trường tham gia nhiệt tình và có trách nhiệm nhất.

Biện pháp “Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” có mức độ cần thiết xếp ở vị trí thứ 2 với ĐTB = 2,26. Hai biện pháp còn lại là “Xây dựng kế hoạch nhằm thống nhất mục tiêu,

nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” và “Tăng cường kiểm tra – đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiện HĐGDNGCK cho học viên” lần lượt xếp vị trí thứ 3 và 4 với ĐTB= 2,0 và 1,95.

Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ cần thiết từ 49% đến 66%. Qua kết quả này có thể thấy CBQL và các lực lượng giáo dục đánh giá những biện pháp này góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDNGCK cho học viên trường đại học Phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)