Tính khả th

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 81 - 84)

9 70,5 20,5 00 3,88 6 Quản lý việc phân bổ kinh

3.4.2 Tính khả th

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát về tính khả thi của việc thực hiện các biện pháp

STT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc 1

Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện HĐGDNGCK theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

38,5 52,5 8,5 2,29

2

2

Xây dựng kế hoạch nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ hính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

12,5 80,5 6,5 2,05

4

3

Tăng cường kiểm tra – đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiện HĐGDNGCK cho học viên 20,5 70,5 9 2,11 3 4

Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện

HĐGDNGCK theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục

38 54 8 2,30

1

Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng 3.2 cho thấy: Các biện pháp quản lý được đề xuất được phần lớn khách thể khảo sát đánh giá mức khả thi với ĐTB chung = 2,18.

Trong đó biện pháp “Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” được đánh giá là khả thi nhất và xếp thứ bậc 1 với ĐTB=2,30. Một số hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học viên theo hướng phối hợp các LLDG của nhà trường được các phương tiện thông tin đại chúng truyền tải trên mạng xã hội tạo dư luận tốt trong quần chúng nhân dân đã góp phần xây dựng hình ảnh người chiến sĩ CAND tạo sức lan tỏa tích cực. Chính vì thế các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các LLGD của nhà trường đã thực sự lôi cuốn các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tự nguyện tham gia ủng hộ, cổ vũ và đồng hành với nhà trường tạo tiền đề cho việc huy động tối đa các nguồn lực ngoài cộng động để nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên.

Biện pháp “Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” xếp thứ 2 với ĐTB= 2,29. Các biện pháp “Tăng cường kiểm tra – đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên” và biện pháp “Xây dựng kế hoạch nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục” xếp thứ 3 và 4. Kết quả này cho thấy các biện pháp quản lý được đề xuất có tính ứng dụng và khả thi cao.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục cũng như thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục cho học viên trường đại học PCCC, tác giả đã đề xuất 4 biện pháp gồm:

Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò, nhiệm vụ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục.

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch nhằm thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, triển khai thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục.

Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra – đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh sự phối hợp giữa các LLGD trong tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên.

Biện pháp 4: Đẩy mạnh việc huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục.

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất cho thấy các biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi ở mức độ cao.

Để nâng cao chất lượng các hoạt động GDNGCK cũng như công tác quản lý hoạt động này cần phải thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp, trong đó tập trung nhấn mạnh đến công tác nâng cao nhận thức của các LLGD, huy động và phối hợp các nguồn lực cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa cho học viên và tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự phối hợp nhịp nhàng giữa các LLGD trong công tác quản lý và điều hành các hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy theo hướng phối hợp các lực lượng giáo dục (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)