Về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời gian qua (Trang 98 - 102)

Các doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính mạnh.

Trình độ KHCN của các DN đạt tới mức có thể cạnh tranh trên thị trường nước nhận đầu tư, hoặc có những bí quyết kỹ thuật, kỹ năng riêng có để sản xuất sản phẩm.

Các doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực đủ năng lực đầu tư, quản lý sản xuất kinh doanh, có tính tổ chức cao và có đạo đức nghề nghiệp.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở chương 2, tác giả căn cứ vào Quyết định số 263/QĐ-TTg, dựa vào bối cảnh tình hình kinh tế trong nước, tác giả đã đề xuất 3 quan điểm, 3 định hướng. Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN của các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2025. Các giải pháp được đề xuất đều được xây dựng dựa trên kết quả phân tích các nguyên nhân hạn chế cũng như dựa trên quan điểm được phân tích gắn với những định hướng gắn với bối cảnh thực tiễn của đất nước cũng như của thế giới trong xu hướng hội nhập.

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động tương đối phức tạp, ngoài những khó khăn của bản thân doanh nghiệp và những rủi ro khi đầu tư ở môi trường mới lạ, hoạt động này đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc đặc biệt trong thời kỳ hội nhập. Do vậy, nghiên cứu vai trò nhà nước với ĐTTTRNN của các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập có tính cấp thết với nền kinh tế. Từ những kết quả nghiên cứu của luận án, có thể rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

Thứ hai, thông qua phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu thực trạng hoạt động ĐTTTRNN đạt được gắn với 3 giai đoạn hội nhập qua: vai trò tạo hành lang pháp lý; vai trò tạo lập, mở rộng quan hệ quốc tế; vai trò định hướng, điều tiết và vai trò thực hiện các giải pháp hỗ trợ. Kết quả cho thấy, hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam ngày càng gia tăng mạnh mẽ,số lượng và chất lượng dự án ĐTTTRNN ngày càng được tăng nhờ có hành lang pháp lý tương đối tốt, các chính sách hỗ trợ kịp thời cũng như các chính sách điều tiết phù hợp với bối cảnh mới của nhà nước đã giúp các DNVN ngày càng mạnh dạn đầu tư những lĩnh vực hiện đại, các DNVN mạnh dạn đầu tư trong những lĩnh vực có thế mạnh, gắn với xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4. Mặc dù hoạt động ĐTTTRNN chưa có được các hiệu quả rõ nét, nhưng đã chuyển dịch theo hướng tích cực hơn.

Thứ ba, dựa trên những căn cứ, định hướng kết hợp với kết quả phân tích hạn chế, nguyên nhân hạn chế của va trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN của các DNVN giai đoạn hội nhập tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước với hoạt động ĐTTTRNN của các DNVN đến năm 2025. Các giải pháp đó gồm: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về ĐTTTRNN; Nâng cao năng lực quản lý của nhà nước trong hoạt động ĐTTTTRNN; Nhà nước bổ sung, ban hành các chính sách ưu đãi, khuyến khích hoạt động ĐTTTRNN có định hướng; Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài; Tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ĐTTTRNN; Tiếp tục thay đổi nhận thức, tư duy về hoạt động ĐTTTTRNN

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư năm 2014.

2. Chính phủ (2015), Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25/09/2015.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), số liệu tình hình đầu tư trực tiếp và nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1989 – 2016.

4. Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2018;

5. Đinh Nguyễn An, (2014), Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt Nam hiện nay, LATS Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

6. Nguyễn Văn An (2012), Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực công nghiệp ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Đại học Kinh tế, Việt Nam

7. Nguyễn Kim Bảo (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay, nhà xuất bản Khoa học & Xã hội, Việt Nam.

8. Mai Lan Hương (2010), Vai trò của Nhà nước đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, LATS Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân,Việt Nam. 9. Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2010), Chiến lược ĐTTTRNN của doanh nghiệp Việt

Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí minh

10. Mạnh Kim, (2016), „Vấn đề an ninh quốc gia trước làn sóng đầu tư Trung Quốc‟, An ninh cuối tháng, số 180, tháng 8 năm 2016

11. Nguyễn Thắng (2002), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN, Viện Kinh tế Thế giới, Việt Nam

12. Nguyễn Văn Thắng (2010), „Vai trò của chính phủ Thái Lan và Trung Quốc trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào – Bài học cho Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 62A, 2010, Việt Nam.

13. Nguyễn Văn Thắng (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam.

14. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nxb. Đại học Quốc Gia Tp.HCM

15. Đỗ Huy Thưởng (2015), „Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam‟, Tạp chí Kinh tế & Kinh doanh, Đại học QGHN, tập 31, số 4 (2015) 30 - 38

16. Thu Trang, (2015), “Hành lang pháp lý đảm bảo công khai, minh bạch”. Trực tuyến. Địa chỉ:

http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=351199.

Tiếng Anh

17. Akamasu, Kaname (1962), „A historical pattem of economic growth in developing countries‟, The developing economies Preliminary, issue No.1 18. Dr. Yuqing Xing (2012), „China „s Overseas foreign direct investment and the

role of the government‟, Asian Development Bank Institute, Tokyo, Japan. 19. Jung Min Kim & Dong Kee Rhe (2009), „Trends and Determinants of Sounth

Korear outward foreign direct investment‟,The Copenhagen Journal of Asia studies 27

20. Michal. Meidan, (2006), „China‟ Africa Policy: Business now politics later‟,

Asian perspective, 4 (30).

21. Tokugana S.(2006), ĐTNN của Nhật Bản và sự phụ thuộc kinh tế lẫn nhau ở châu Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

22. Wei-Bin Zhang, (2008), International Trade Theory

Website

23. http://bnews.vn/thu-tuong-phat-dong-phong-trao-thi-dua-doanh-nghiep-viet- nam-hoi-nhap-va-phat-trien-/26073.html.

25. http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4220/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-12-thang-nam- 2015. 26. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/day-manh- dau- tu-ra-nuoc-ngoai-nen-hay-khong-52882.html 27. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Huong-dan-5338-BKHDT-DTNN- 2014-Chuong-trinh-xuc-tien-dau-tu-nam-2015-244692.aspx. 28. http://www.bvsc.com.vn/News/201465/292208/viet-nam-chua-nen-khuyen- khich-dau-tu-ra-nuoc-ngoai.aspx. 29. http://www.gocnhinalan.com/bai-tieng-viet/dau-tu-cua-trung-quoc-tai-nuoc- ngoai.html. 30. http://www.hagl.com.vn/Group_Pages/Show/21. 31. http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=105&id=1083. 32. http://www.yp.vn/news/vn/thongtinkhac/coquandaidienngoaigiaovietnamonuo c ngoai.aspx. 33. https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của việt nam trong thời gian qua (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)