nhà nước cấp huyện
NNL trong KHC NN cấp huyện có vai trị quan trọng, quyết định việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các CQHC cấp huyện, do đó nhất thiết cần phải có tiêu chí đánh giá được chất lượng NNL này. Trong luận văn, đánh giá chất lượng NNL trong KHC NN cấp huyện, cần dựa vào ba nhóm tiêu chí lớn là trí lực, thể lực và tâm lực của NNL CB, CC, VC, NLĐ cấp huyện.
1.2.4.1. Trí lực
Trí lực là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm cuộc sống, nhận thức lý tính. Nắm bắt được sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực tiễn, nâng cao khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.
Trí lực của NNL trong KHC NN cấp huyện bao gồm trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong cơng tác.
- Trình độ học vấn và kiến thức chun mơn NNL trong KHC NN cấp huyện được thể hiện qua văn bằng được đào tạo tại các trường đại học, cao
đẳng, học viện,… trong và ngồi nước. Khi xét về trình độ học vấn cần lưu ý sự phù hợp giữa trình độ chun mơn được đào tạo với vị trí việc làm. Đây là tiêu chí đo lường đầu vào của NNL trong KHC NN cấp huyện.
- Kỹ năng nghề nghiệp của NNL trong KHC NN cấp huyện được đo lường qua các chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ, .... Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, ngoại ngữ, tin học trở thành yêu cầu tất yếu của CBCC, mục đích nhằm áp dụng được khoa học cơng nghệ vào cơng việc, giảm thủ tục hành chính, giấy tờ, rút ngắn thời gian nhận, gửi thông tin…
- Kinh nghiệm trong cơng tác là tiêu chí quan trọng khi đánh giá NNL trong KHC NN cấp huyện. Kinh nghiệm là vốn sống thực tế mà NNL tích luỹ được trong q trình thực hiện và thời gian đảm nhiệm cơng việc. Theo xu hướng chung, NNL CBCC có thời gian cơng tác lâu năm thì càng được rèn luyện nhiều kỹ năng, góp phần làm tăng hiệu quả trong cơng việc.
Kinh nghiệm làm việc của NNL trong KHC NN cấp huyện được đánh giá qua thâm niên công tác, tuy nhiên, không phải chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian cơng tác, cịn phụ thuộc vào bản thân NNL, vào chính khả năng nhận thức, phân tích, tổng hợp cũng như thành tích cơng tác của họ.
- Mức độ hồn thành cơng việc được giao (tiêu chí đo lường đầu ra): đây là tiêu chí đánh giá năng lực trong thực hiện nhiệm vụ thực tế, phản ánh mức độ phù hợp trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của NNL. Nội dung của chỉ tiêu này là so sánh giữa tiêu chuẩn trong bản mô tả công việc và thực hiện cơng việc cụ thể. Có 04 mức đánh giá, xếp loại: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực và khơng hồn thành nhiệm vụ.
1.2.4.2. Thể lực
Thể lực là tình trạng sức khỏe của NNL bao gồm nhiều yếu tố cả về thể chất lẫn tinh thần, phải bảo đảm được sự hài hòa giữa bên trong và bên ngồi. - Tiêu chí về sức khoẻ: NNL trong KHC NN cấp huyện phải có sức khoẻ đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ công việc. Sức khoẻ thể hiện qua trạng
thái thoải mái về thể chất, tinh thần khi thực hiện nhiệm vụ. Để xác định trạng thái sức khoẻ, người ta căn cứ vào kết quả đánh giá của các cơ quan y tế có thẩm quyền. Có thể phân làm 3 loại: Loại A: thể lực tốt, khơng có bệnh tật; Loại B: sức khoẻ trung bình; Loại C: sức khoẻ yếu, không đủ khả năng làm việc. Tuy nhiên, tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể, cịn có những u cầu khác nhau nên cần xây dựng các tiêu chí riêng về sức khoẻ cho phù hợp. NNL cần phải đảm bảo yêu cầu về sức khoẻ trong suốt q trình cơng tác, được phản ánh qua các đợt khám sức khoẻ định kỳ.
- Tiêu chí về độ tuổi: Ở Việt Nam hiện nay quy định độ tuổi lao động đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi và đối với nữ từ 15 đến 55 tuổi. Những người trong độ tuổi này, có thể tham gia vào các hoạt động KT - XH. Ngoài ra, khi xây dựng quy hoạch, thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu cán bộ ứng cử vào các chức danh còn phải căn cứ vào các tiêu chuẩn cụ thể về độ tuổi, nhằm đảm bảo tính kế thừa cũng như phát huy cao nhất khả năng của NNL trong từng độ tuổi nhất định.
1.2.4.3. Tâm lực
Tâm lực của NNL trong KHC NN cấp huyện bao gồm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, thái độ làm việc.
- Tiêu chí đo lường phẩm chất chính trị:
Phẩm chất chính trị là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong đánh giá chất lượng NNL; được thể hiện bằng những hành động và qua các văn bằng, chứng chỉ về trình độ lý luận chính trị (cử nhân, cao cấp, trung cấp,
sơ cấp). NNL trong KHC NN cấp huyện đủ phẩm chất chính trị khi đáp ứng
các u cầu sau:
+ Có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, nhận thức đúng đắn và kiên định với chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng và chính sách, pháp luật của NN.
+ Có ý chí vươn lên, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Có ý thức tuyên truyền, vận động người thân, gia đình và Nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật NN. Muốn làm được điều này thì mỗi NNL phải tạo được lịng tin và “nói đi đơi
với làm” “làm gương cho quần chúng trong mọi cơng việc”.
+ Phải biết lắng nghe, có phong cách quản lý hiện đại, khoa học, dân chủ, vì dân, vì cơng việc chung. Đối với CBCC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cần phải biết đánh giá khách quan, đúng người do mình quản lý, từ đó biết giao việc đúng người, đúng việc và tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Phải kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyến hóa” trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Tiêu chí phẩm chất đạo đức, lối sống: được đo lường thông qua kết quả đánh giá, xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức hàng năm và NNL trong KHC NN cấp huyện đủ phẩm chất đạo đức, lối sống khi đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
+ Có lối sống hịa đồng, giản dị, trung thực, khách quan, tận tuỵ trong công việc; không được lợi dụng những kẽ hở của chính sách, pháp luật để trục lợi cho bản thân.
+ Bảo vệ đoàn kết nội bộ, giúp đỡ đồng nghiệp cơ quan cùng tiến bộ. - Thái độ làm việc chính là ý thức của NNL trong KHC NN cấp huyện trong q trình làm việc. Điều này hồn tồn phụ thuộc vào phẩm chất và tính cách mỗi cá nhân. Khi làm việc trong một tổ chức, phải tuân thủ các quy tắc, nội quy làm việc nhất định do tổ chức đó đề ra.
Được đo lường thơng qua tính tích cực làm việc và khi nhận nhiệm vụ được giao (sẵn sàng, do dự, từ chối) và thái độ, tinh thần phục vụ người dân
(cao, bình thường, thấp).
Bảng 1.1. Tổng hợp các tiêu chí đo lường chất lượng NNL trong KHC NN cấp huyện
Nội Nội dung chi
Thước đo dung tiết tiêu chí
1. Trình độ học Văn bằng chun mơn: vấn và kiến thức - Cao đẳng.- Đại học.
chuyên môn
- Thạc sĩ, Tiến sĩ.
2. Kỹ năng nghề - Các văn bằng, chứng về ngoại ngữ, tin học- Chứng chỉ quản lý nhà nước (chuyên viên, nghiệp
chun viên chính, chun viên cao cấp)
Thâm niên cơng tác thể hiện qua số năm làm việc Trí
3. Kinh nghiệm và ngạch công chức:
lực - Chuyên viên và tương đương.
làm việc
- Chuyên viên chính và tương đương. - Chuyên viên cao cấp và tương đương. Kết quả đánh giá hàng năm, có 04 mức: - Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ.
4. Mức độ hồn - Hồn thành tốt nhiệm vụ.
thành cơng việc - Hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực.
- Khơng hồn thành nhiệm vụ.
1. Sức khoẻ Theo quy định của Bộ Y tế (sức khỏe loại B trở lên) Thể Đảm bảo độ tuổi theo quy định của Luật Lao
lực 2. Độ tuổi động, (từ 15 đến 60 tuổi đối với nam và từ 15 đến
55 tuổi đối với nữ) và Luật cán bộ, công chức
1. Phẩm chất Các văn bằng, chứng chỉ về trình độ lý luận chính chính trị, đạo trị (cử nhân, cao cấp, trung cấp, sơ cấp).
đức lối sống - Kết quả đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức Tâm hàng năm (rất tốt, tốt, trung bình, kém).
lực Tính tích cực nhận nhiệm vụ và làm việc (sẵn 2. Thái độ làm sàng, do dự, từ chối).
Tiểu kết Chương 1
Chương 1 trình bày lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, qua đó phân tích cụ thể từng khái niệm, nội dung cũng như các yếu tố tác động. Trình bày tổng quan về NNL trong KHC NN cấp huyện như khái niệm, đặc điểm, vai trò; xác định được NNL trong KHC NN cấp huyện chính là lực lượng CB, CC, VC, NLĐ trong các CQHC cấp huyện. Từ đó liên hệ đến vấn đề chất lượng CBCC, trong phần này các tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng chất lượng CBCC đã được phân tích cụ thể.
Ngồi ra, luận văn đã nêu được các yêu cầu về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng CBCC đáp ứng với nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhân tố hội nhập, tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin và sự yêu cầu của công dân đối với dịch vụ cung ứng hành chính cơng ngày càng hiệu quả hơn.
CHƯƠNG 2