+Giảm sản xuất nhiệt điện, tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo:
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng
+Tiết kiệm năng lượng để giảm lượng khí CO2 thải ra bầu khí quyển. +Cải tạo, nâng cấp hạ tầng.
+Ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất. + Giáo dục tuyên truyền cho học sinh trong nhà trường.
2.3.2.Khả năng tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu thông quamôn Địa lí trung học phổ thông. môn Địa lí trung học phổ thông.
Chẳng hạn, chương trình Địa lí 12 dành cho Địa lí Việt Nam, gồm cả Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội. Học chương trình Địa lí 12, học sinh cần nắm được
các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và một số vấn đề đang được đặt ra nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, giảm thiểu hậu quả của thiên tai, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội cả nước cũng như các vùng lãnh thổ, địa phương nơi học sinh đang sinh sống. Qua đó, có thể thấy môn Địa lí 12 có nhiều bài học có thể được tích hợp nội dung biến đổi khí hậu (BĐKH).
STT Tên bài học Nội dung có thể tích Mục đích ứng phó BĐKH hợp
1 Bài 6: Đất nước Địa hình chịu tác Với những tác động tích nhiều đồi núi động mạnh mẽ của cực và tiêu cực của con người
con người sẽ làm cho bề mặt địa hình thay đổi =>Khí hậu thay đổi=> Sinh vật thay đổi.
Lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với địa hình, khí hậu của địa phương.
2 Bài 8: Thiên Ảnh hưởng của Biển Nội dung cần chú ý vận dụng nhiên chịu ảnh Đông đến thiên nhiên là ảnh hưởng của biển đến hưởng sâu sắc Việt Nam thiên nhiên Việt Nam biểu hiện
của biển qua các yếu tố thời tiết khí hậu
(lượng mưa, nhiệt độ trung bình, độ ẩm, chế độ gió…).
Lựa chọn cơ cấu mùa vụ phù hợp với địa phương.
3 Bài 9,10: Thiên Tính chất nhiệt đới Với những biểu hiện đa nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí dạng, bất thường của một số ẩm gió mùa hậu Việt Nam yếu tố khí hậu (thời tiết, chế độ
Ảnh hưởng của thiên thủy văn..) đó là những tác nhiên nhiệt đới ẩm nhân quan trọng với đời sống. gió đến hoạt động sản Phân tích những biểu hiện của xuất và đời sống các yếu tố khí hậu: nền nhiệt
độ cao, lượng mưa nhiều, độ ẩm lớn và các hoạt động của gió mùa đã ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người .
Lựa chọn cơ cấu mùa vụ, vật nuôi phù hợp với thời tiết, khí hậu tại địa phương.
4 Bài 11,12: Các miền địa lí tự Tìm ra được các nguyên Thiên nhiên nhiên nhân dẫn đến sự thất thường
phân hóa đa của nhịp điệu mùa khí hậu, của
dạng dòng chảy sông ngòi và tính
không ổn định của thời tiết là những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của mỗi miền=> Nêu ra các giải pháp khắc phục.
Hiểu được các nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên=> đưa ra các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
Liên hệ thực tế ở địa phương.
5 Bài 14: Sử Vấn đề sử dụng hợp lí Tìm hiểu các nguyên nhân, dụng và bảo vệ và bảo vệ tài nguyên đưa ra các giải pháp ứng phó tài nguyên thiên sinh vật, tài nguyên và thích nghi, các nội dung cần nhiên đất, tài nguyên nước, thực hiện nhằm hạn chế tối đa
tài nguyên khoáng những tác động xấu từ thiên tai, sản, tài nguyên du bảo vệ cuộc sống và hoạt động lịch… sản xuất của con người.
Liên hệ với địa phương để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên tại nơi mình sinh sống và có những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
6 Bài 15: Bảo vệ Vấn đề bảo vệ môi Thấy rõ các khó khăn cơ môi trường và trường. Một số thiên bản của từng vùng trong điều phòng chống tai chủ yếu và biện kiện khí hậu có nhiều thay đổi thiên tai pháp phòng chống. đã tác động không nhỏ đến cuộc sống, sinh hoạt và sản xuât của người dân địa phương
với nhiều mức độ khác nhau=> Nêu các giải pháp thích hợp nhất trong chiến lược ứng phó của từng vùng và tại địa phương.
7 Bài 32-Bài 41 Phân tích ảnh hưởng Cần xác định rõ các thế mạnh của các yếu tố tự trong khai thác tổng hợp nguồn nhiên ở từng vùng tài nguyên biển đảo đi đôi với đến sự phát triển kinh việc bảo vệ, khai thác hợp lí tế xã hội từ Trung du nguôn tài nguyên, chống ô miền núi phía Bắc - nhiễm môi trường biển.
Bắc Trung Bộ- Tây Liên hệ thực tế ở địa phương Nguyên - Đông Nam trong vấn đề khai thác tổng hợp Bộ - Vùng đồng bằng kinh tế biển
Sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
8 Bài 42: Vấn đề Khai thác tổng hợp Yêu cầu học sinh phân tích rõ phát triển kinh các tài nguyên vùng nguyên nhân, tác động và các tế, an ninh quốc biển và hải đảo giải pháp ứng phó và thích nghi phòng ở Biển với Biến đổi khí hậu ở địa
Đông và các phương mình nghiên cứu.
đảo, quần đảo.
9 Bài 44,45: Địa Ngoài các chủ đề theo lí địa phương quy định thì có thể
đưa thêm nôi dung Biến đổi khí hậu ở địa phương vào để học sinh tìm hiểu, nghiên cứu.
Tuy nhiên, có một số bài chỉ tích hợp một mục hay một phần nhỏ về biến đổi khí hậu. Còn bài 14 “Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” và bài 15:“Một số
thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống” có nội dung trùng hoàn toàn với nội
dung biến đổi khí hậu. Vì vậy, 2 bài này có thể tích hợp toàn phần nội dung biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu vào bài dạy để đạt hiệu quả cao nhất.
Ví dụ bài 14: Sử dụng và bảo vệtài nguyên thiên nhiên.
Nội dung tích hợp ứng phó với Biến đổi khí hậu.
-Thực trạng của biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản…