Cao khác nhau hình thành các vành đai thực vật khác nhau.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 67 - 70)

- Hướng sườn ảnh hưởng đến mở đầu và kết thúc các vành đai.

- Hướng sườn ảnh hưởng tới mở đầu và kết thúc các vành đai.

- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 4:

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố sinh vật đến sự phát triển và phân bố sinh vật. (thời gian 3')

1. Mục tiêu:

-Hiểu yếu tố sinh vật ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.

-Xác định mối quan hệ giữa thực vật và động vật.

2. Phương thức:

Cả lớp, cá nhân

3. Hoạt động học:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ:

+ Thực vật và động vật có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Tích hợp môn công nghệ: Sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.

+ Phân tích sự ảnh hưởng của sinh vật đến sự phát triển và phân bố sinh vật?

-Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả làm việc, bổ sung kết quả của cá nhân. Giáo viên quan sát, giúp đỡ.

- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, các học sinh còn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc cá nhân. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức:

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:

4. Sinh vật:

- Động vật có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn… - Thực vật ảnh hưởng đến phát triển và phân bố Động Vật

- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật. (thời gian 3')

1. Mục tiêu:

-Hiểu được ảnh hưởng của con người đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.

-Các yếu tố khác của môi trường tác động tới sinh quyển.

-Con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố sinh vật,sự tồn tại và phát triển của sinh vật,làm môi trường thay đổi .

-Phân tích tác động qua lại giữa hoạt động của con người với sinh vật.

-Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ các loài sinh vật.

2. Phương thức:

Cả lớp, cá nhân

3. Hoạt động học:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ:

+ Nêu những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với sinh vật.

+Kể tên một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng ở nước ta. Biện pháp bảo vệ các loài sinh vật đó.

Tích hợp môn giáo dục công dân: Trách nhiệm của công dân: Bảo vệ

giống loài động thực vật, không đốt phá rừng, không tham gia vào các hành vi vận chuyển, mua bán động vật quý hiếm. Phát hiện, tố cáo những hành vi vi phạm…

- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả làm việc, bổ sung kết quả của cá nhân. Giáo viên quan sát, giúp đỡ.

- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, các học sinh còn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc cá nhân. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức:

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:

5. Con người:

-Tích cực: thay đổi phạm vi phân bố sinh vật, trồng rừng

-Tiêu cực: thu hẹp diện tích tự nhiên, mất nơi ở , làm tuyệt chủng SV

-Bước 4:

GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh. C. Luyện tập(5’)

1. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức của bài học về phần các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật.

2. Phương thức: cả lớp. 3. Hoạt động:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ:

GV lập sơ đồ tư duy về nọi dug bài học

HS cho biết nhân tố nào quan trọng nhất đối với sự phát triển và phân bố sinh vật.

-Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Giáo viên quan sát.

-Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi 1-2 học sinh báo cáo nhanh kết quả làm việc. Học sinh khác bổ sung. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức.

-Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

D. Vận dụng(3’)

1. Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu tác động của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật.

2. Phương thức: cá nhân. 3. Hoạt động:

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phương em để thấy được tác động của người dân tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Em sẽ làm gì khi biết có người đang nuôi gấu để lấy mật ?

-Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân ở nhà.

-Bước 3: HS trao đổi thảo luận.

-Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

Tiết PPCT: 3 Bài 3

Một số vấn đề mang tính toàn cầu

I. Mục tiêu:

Sau bài học , HS cần:

1.Kiến thức

-Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển.

-Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, nhóm nước phát triển, đang phát triển và hệ quả của nó.

-Trình bày được một số biểu hiện ,nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

-Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh

2. Kỹ năng: Phân tích được các bảng số liệu, liên hệ thực tiễn, so sánh và nhận

xét

3. Thái độ: Nhận thức được tác động của con người tới biến đổi khí hậu, ô

nhiễm nước, suy giảm đa dạng sinh vật.

4. Định hướng năng lực cho học sinh:

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, hình ảnh, sơ đồ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 67 - 70)