- Dựa vào việc quan sát thực tế của bản thân, hãy nêu những lỗi mà người tham gia giao thông thường vi phạm, nhất là lứa tuổi học sinh ? (giáo viên trình
5. Tích hợp giữa các kiến thức, lồng ghép các nội dung giáo dục tài nguyên nước đối với sinh hoạt và sản xuất cho học sinh qua một số bài giảng Địa lí
5.5. Những bài học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
cung cấp nước sạch cho sinh hoạt. Nhà nước cũng đã đề ra chương trình “nước sạch và vệ sinh môi trường” ở vùng nông thôn nhưng hiệu quả chưa cao. Đặc biệt là ô nhiễm nước ở các làng nghề thủ công truyền thống, chăn nuôi, nhà vệ sinh chưa đủ tiêu chuẩn.
Nguồn nước thải ở các đô thị hiện nay chưa qua xử lí ở các đô thị còn rất nhiều. Phần lớn các đô thị chưa có nhà máy xử lí nước thải. Không nói đâu xa như ở thành phố Hà Nội nước thải trực tiếp vào sông Tô Lịch, hiện nay còn thải vào cả sông Nhuệ. Ở thành phố Hồ Chí Minh điển hình là kênh Ba Bò… Nhiều công ty, xí nghiệp tìm cách xả nước thải trái phép bị cảnh sát môi trường phát hiện nhưng đáng kể nhất là Vedan Việt Nam xả thải ra sông Thị Vải - Đồng Nai năm 2008 làm chết rất nhiều cá. Đặc biệt là vụ xả thải gây tổn thất lớn về kinh tế của Fomusa gây nên tháng 4/2016 làm chết quá nhiều cá, tôm ở 4 tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Tri, Thừa Thiên Huế). Mặc dù đã được bồi thường cho ngư dân, nhưng đây là một bài học đắt giá cho những nhà quản lí vì lợi ích kinh tế mà buông lỏng vấn đề giám sát, bảo vệ môi trường… Sau hơn một năm xảy ra sự cố các rặng san hô vẫn phát triển chậm, sinh vật phù du, sinh vật đáy giảm sút mạnh.
5.5. Những bài học tích hợp nội dung giáo dục sử dụng và bảo vệ tài nguyênnước nước
Có những bài học giáo viên chỉ chọn những nội dung cơ bản, lồng ghép kết hợp với liên hệ thực tế với Việt Nam hoặc tại địa phương để học sinh thấy được tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với sinh hoạt và đời sống.
Chương trình lớp 10 (Ban cơ bản)
Hình thức
Bài học Tên bài Nội dung tích hợp tổ chức
dạy học Tác động của
9 ngoại lực đến địa Quá trình xâm thực, vận Trên lớp hình bề mặt Trái chuyển,bồi tụ
Đất
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
13 Mưa mưa, phân bố lượng mưa trên Trái Trên lớp Đất
14 Thực hành Phân tích một số kiểu khí hậu tiêu Trên lớp biểu trên Trái Đất
Thủy quyển. Một Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế số nhân tố ảnh
15 hưởng đến chế độ độ nước sông. Một số con sông Trên lớp lớn trên Trái Đất
nước sông….
Lớp vỏ địa lí. Quy Khi có sự thay đổi của một thành
20 luật thống nhất và phần tự nhiên thì các thành phần Trên lớp hoàn chỉnh của lớp khác sẽ thay đổi theo
vỏ địa lí
22 Dân số và sự gia Ảnh hưởng tiêu cực của dân số Trên lớp tăng dân số đến tài nguyên, môi trường
24 Phân bố dân cư. Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa Trên lớp Đô thị hóa
27 Địa lí ngành trồng Nhu cầu nguồn nước lớn. Trồng Trên lớp
trọt cây lúa nước
28 Địa lí ngành chăn Ngành thủy sản Trên lớp nuôi
31 Địa lí các ngành Nhu cầu nước đối với sản xuất Trên lớp công nghiệp công nghiệp và mặt trái của nó
37 Địa lí các ngành Vận tải đường thủy nội địa (sông, Trên lớp giao thông vận tải hồ), đường biển
41 Môi trường và tài Ô nhiễm môi trường nước, biển, Trên lớp nguyên thiên nhiên đại dương
Chương trình lớp 11 (Ban cơ bản)
2 Một số vấn đề Môi trường Trên lớp
mang tính toàn cầu
5 Một số vấn đề của Hạn hán, thiếu nước sinh hoạt và Trên lớp châu Phi sản xuất
5 Một số vấn đề của Phân bố nguồn nước, hạn hán Trên lớp Mỹ Latinh
Một số vấn đề của Đất đai khô hạn
5 khu vực Tây nam Thiếu nước cho sinh hoạt và sản Trên lớp Á và Trung Á xuất
6 Hợp chúng quốc Miền Tây: thiếu nước Trên lớp Hoa Kì
10 Cộng hòa nhân dân Miền Tây. Dân số đông chiếm 1/5 Trên lớp Trung Hoa dân số thế giới
Khu vực Đông Phân bố nước không đồng
11 Nam Á đều,thiếu nước đối với quốc đảo Trên lớp Singapore
Chương trình lớp 12 (Ban cơ bản)
7 Đất nước nhiều đồi Địa hình Trên lớp
núi
Thiên nhiên chịu
8 ảnh hưởng sâu sắc Khí hậu Trên lớp
của biển
10 Thiên nhiên nhiệt Sông ngòi, sinh vật Trên lớp đới ẩm gió mùa
Sử dụng và bảo vệ
13 tài nguyên thiên Đa dạng sinh học Trên lớp nhiên
và phòng chống thiên tai
18 Đô thị hóa Ảnh hưởng tiêu cực của đô thị hóa Trên lớp 22 Vấn đề phát triển Tài nguyên nước Trên lớp
nông nghiệp
24 Vấn đề phát triển Nuôi trồng và khai thác Trên lớp ngành thủy sản
Vấn đề phát triển
27 một số ngành công Công nghiệp điện lực Trên lớp nghiệp trọng điểm
Vấn đề phát triển
30 ngành giao thông Đường sông, đường biển Trên lớp vận tải
Vấn đề phát triển Tài nguyên du lịch: bãi biển, hồ,
31 thương mại, du sông, suối nước khoáng Trên lớp lịch
Vấn đề khai thác - Đồng bằng sông Hồng được bồi 32 thế mạnh ở trung đắp phù sa của hai hệ thống sông
du miền núi Bắc là sông Hồng và sông Thái Bình. Bộ - Các chi lưu đều chảy qua vùng
trung du và miền núi Bắc Bộ. Chuyển dịch cơ - Nguồn cung cấp nước cho các
con sông đều bắt nguồn ở Trung Trên lớp cấu kinh tế theo
33 Quốc.
ngành ở đồng bằng - Giáo viên sử dụng một tiết dạy sông Hồng riêng để bàn về thế mạnh và hạn
chế… Vấn đề phát triển
35 kinh tế ở Bắc Sông ngòi Trên lớp
Trung Bộ
Vấn đề phát triển
36 kinh tế ở duyên hải Sông ngòi Trên lớp
Trung Bộ
Vấn đề khai thác
37 thế mạnh ở Tây Sông ngòi Trên lớp
Nguyên
Vấn đề khai thác - Thiếu nước vào mùa khô lãnh thổ theo chiều
39 sâu ở Đông Nam - Nước phục vụ cho sản xuất và Trên lớp sinh hoạt
Bộ
Sử dụng hợp lí và - Nước để thau chua rửa mặn do
41 cải tạo tự nhiên ở mùa khô kéo dài. Trên lớp đồng bằng sông - Nguồn nước cho sản xuất và
- Vấn đề sử dụng chung dòng sông Mê Kông (hoạt động ngoại khóa)
42 Địa lí địa phương Sông ngòi Trên lớp
V. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA 1.Ví dụ 1 (Địa lí 10 - Cơ bản ):