Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 65 - 67)

1. Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí ,ánh sáng. ánh sáng.

+Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn giới hạn nhiệt độ nhất định. Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.

+ Nước và độ ẩm không khí: Những nơi có nhiệt ẩm phù hợp là môi trường tốt để sinh vật phát triển.

+Ánh sáng: Quyết định quá trình quang hợp của cây.

- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố đất đến sự phát triển và phân bố sinh vật. (thời gian 3')

1. Mục tiêu:

-Hiểu yếu tố đất ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.

-Xác định trên bản đồ các đới đất và thảm thực vật tương ứng.

2. Phương thức:

Cả lớp, cá nhân

3. Hoạt động học:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Dựa vào mục II.2 ở SGK hãy cho biết:

+ So sánh sự khác nhau về cây trồng ở vùng đồng bằng và miền núi nước ta.

+ Phân tích ảnh hưởng của đất đến sự phân bố và phát triển của sinh vậ

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả làm việc, bổ sung kết quả của cá nhân. Giáo viên quan sát, giúp đỡ.

- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, các học sinh còn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc cá nhân. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức:

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:

2. Đất:

Các đặc tính lý, hoá, độ phì của đất ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bố thực vật.

- Bước 4: GV đánh giá quá trình thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 4:

Tìm hiểu ảnh hưởng của nhân tố địa hình đến sự phát triển và phân bố sinh vật. (thời gian 5')

1. Mục tiêu:

-Hiểu yếu tố địa hình ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.

-Xác định các vành đai thực vật theo độ cao.

2. Phương thức:

Cả lớp, cá nhân

3. Hoạt động học:

-Bước 1: Giao nhiệm vụ:

+ Quan sát H 18, cho biết nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở vùng núi Ki-li-man-gia-rô? sự khác nhau về các vành đai thực vật ở sườn đông và tây dãy Ki-li-man-gia-rô

Tích hợp môn vật lí: theo tiêu chuẩn của không khí ẩm, trung bình cứ lên

cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,60C

+ Sự thay đổi nhiệt, ẩm đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố thực vật vùng núi?

- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Trao đổi, thảo luận, so sánh kết quả làm việc, bổ sung kết quả của cá nhân. Giáo viên quan sát, giúp đỡ.

- Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, các học sinh còn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết quả làm việc cá nhân. Trên cơ sở thảo luận và bổ sung của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức:

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật:

3. Địa hình:Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùngnúi. núi.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 65 - 67)