TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp 1 phút

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 70 - 75)

1. Ổn định lớp- 1 phút

3. Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát (4 phút)

a. Mục tiêu: Nhận biết được một số vấn đề dân số trên thế giới và một số sự cố về

ô nhiễm môi trường, chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. b. Phương thức: Cá nhân.

c. Tiến trình hoạt động :

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:

GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoá dân số và sự bùng nổ dân số của một vài quốc gia trên thế giới, một số sự cố về môi trường ( chất thải, sự cố tràn dầu trên biển, ... ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. Sau đó khái quát lại thành các vấn đề. GV hỏi : Đó là những vấn đề riêng của một quốc gia hay của toàn nhân loại ?

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp.

Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, GV gọi một học sinh trả lời,

các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài. Nội dung chốt:

-Bên cạnh xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa để phát triển kinh tế- xã hội ngày nay, các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với một số vấn đề chung chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng; cần sự hợp tác, chung sức của toàn nhân loại để giải quyết như vấn đề dân số, môi trường, chiến tranh. Đó chính là những vấn đề mang tính toàn cầu.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:

Nội dung 1: Tìm hiểu vấn đề dân số( 12 phút) a. Mục tiêu :

- Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển.

- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, nhóm nước phát triển, đang phát triển và hệ quả của nó.

b. Hình thức : Nhóm.c. Tiến trình dạy c. Tiến trình dạy học: Bước 1:

GV chia lớp thành 4 nhóm:

- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 13 và bảng 3.1 nêu đặc điểm phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng bùng nổ dân số.

- Các nhóm 3, 4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 13 và bảng 3.2 nêu đặc điểm phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng già hóa dân số.

Bước 2 : HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.

Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, đại diện các nhóm lên trình bày. Các

nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ sung.

Bước 4 : GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, kết hợp liên hệ với chính sách

dân số ở Việt Nam.

Nội dung chốt:

Bùng nổ dân số Già hóa dân số

Đặc điểm - Các nước đang phát triển. - Các nước phát triển.

phân bố và - Nguyên nhân: có số người trong - Nguyên nhân: có dân số già, nguyên độ tuổi sinh đẻ đông, điều kiện y tỉ lệ sinh thấp, dân số tăng nhân tế, mức sống được cải thiện nên tỉ chậm.

lệ sinh cao, dân số tăng rất nhanh.

Biểu hiện - Dân số thế giới tăng nhanh đặc Xu hướng chung của dân số biệt là nửa sau thế kỉ XX. thế giới đang già đi:

- Các nước đang phát triển chiếm - Tỉ lệ dưới 15 tuổi ngày càng 80% dân số và trên 95% số dân thấp, trên 65 tuổi ngày càng tăng hằng năm của thế giới. cao.

- Tuổi thọ trung bình dân số thế giới ngày càng tăng. Hệ quả - Tạo nguồn nhân lực lớn. - Thiếu nhân công lao động,

- Gây nhiều sức ép về kinh tế- xã hạn chế sự phát triển kinh tế, tác động đến chất lượng cuộc hội, thiếu việc làm, khó cải thiện

sống chất lượng cuộc sống.

Nội dung 2:

Tìm hiểu vấn đề môi trường( 15 phút) a. Mục tiêu:

-Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.

b. Hình thức:

Thảo luận nhóm:

-Bước 1: GV trình chiếu một số tranh ảnh,video về môi trường, yêu cầu HS gọi

ra được tên của các vấn đề môi trường qua tư liệu đó ghi lên bảng và sắp xếp thành nhóm như các chủ đề trong SGK.

Ảnh nguồn Internet

Sau đó GV chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, phát phiếu học tập số 2 và phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

+Nhóm 1-2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của tình trạng ô nhiễm không khí.

+Nhóm 3-4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 14, nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả tình trạng ô nhiễm nước ngọt, biển và đại dương.

+Nhóm 5-6: Tìm hiểu nội dung mục 3, SGK trang 15, nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả tình trạng suy giảm đa dạng sinh học.

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.

Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, HS đại diện nhóm trả lời, các HS khác

nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức và nhấn mạnh tính nghiêm

trọng của các vấn đề về môi trường trên phạm vi thế giới.

Nội dung chốt:

Một số vấn đề môi trường toàn cầu

Vấn đề Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp môi

Biến đổi - Trái đất - Khí CO2 tăng- - Băng tan - Cắt giảm khí hậu nóng lên > hiệu ứng nhà - Mực nước biển lượng CO2, toàn cầu - Mưa axit. kính tăng-> ngập 1 số NO2, SO2,

CH4 troóngản - Chủ yếu từ vùng đất thấp.

xuất và sinh ngành sản xuất - ảnh hưởng đến

hoạt. điện và các sức khoẻ, sinh

ngành CN sử hoạt, sản xuất. dụng than đốt.

Suy giảm Tầng ôdôn Hoạt động CN, ảnh hưởng đến sức Cắt giảm tầng ô bị thủng và sinh hoạt -> 1 khoẻ, mùa màng, lượng CFCs dôn lỗ thủng lượng khí thải sinh vật thuỷ sinh. trong sản xuất

ngày càng lớn trong khí và sinh hoạt.

lớn. quyển.

Ô nhiễm - Ô nhiễm - Chất thải CN, - Thiếu nguồn - Tăng cường nguồn nghiệm NN và sinh hoạt nước sạch xây dựng các nước trọng - Việc vận - ảnh hưởng đến nhà máy xử kí ngọt,biển nguồn chuyển dầu và sức khoẻ chất thải. và đại nước ngọt. các sản phẩn từ - ảnh hưởng đến - Đảm bảo an

dương - Ô nhiễm dầu toang hàng

SV thuỷ sinh

biển hải

Suy giảm Nhiều loài Khai thác thiên - Mất đi nhiều loài - Toàn thế đa dạng sinh vật bị nhiên quá mức. sinh vật, nguồn giới tham gia sinh học tuyệt chủng thực phẩm, nguồn vào mạng lưới

hoặc đứng thuốc chữa bệnh, các trung tâm

trước nguy nguồn nguyên sinh vật, xây

cơ tuyệt liệu,... dựng các khu

chủng. - Mất cân bằng bảo vệ thiên

nhiên. sinh thái

Bước 5: GV đặt câu hỏi: Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?

Bước 6: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp. GV quan sát giúp đỡ. Bước 7: HS trả lời,HS khác nhận xét bổ sung.

Bước 8: GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức: Nội dung chốt:

Môi trường tự nhiên có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người, vì thế, bảo vệ môi trường tự nhiên chính là bảo vệ môi trường sống của con người.

Nội dung 3: Tìm hiểu một số vấn đề khác( 8 phút)

a. Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ

chiến tranh

b. Hình thức: Cả lớpc. Tiến trình dạy học: c. Tiến trình dạy học:

Bước 1: GV trình chiếu một số hình ảnh về các vấn đề xung đột sắc tộc, xung đột

tôn giáo, nạn khủng bố. Yêu cầu HS quan sát và kết hợp kiến thức trong mục III, SGK trang 14 chỉ ra được các vấn đề liên quan, phân tích ảnh hưởng của nó tới hòa bình và phát triển của nhân loại.

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp.

Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi một HS trả lời, các HS khác nhận

xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung,chuẩn kiến thức. Nội dung chốt:

-Các vấn đề: xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố,…

-Ảnh hưởng: gây mất ổn định xã hội, thiệt hại về người và của, nguy cơ dẫn đến chiến tranh.

Hoạt đông 3: Luyện tập( 3 phút):

a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức bài học.b. Hình thức: Cả lớp b. Hình thức: Cả lớp

c. Tiến trình hoạt động:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung kiến thức bài học, hãy: Giải thích

câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải ‘‘ tư duy toàn cầu, hành động địa phương”.

Bước 2: HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp.

Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, gọi một HS trả lời, các HS khác nhận

xét bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Nội dung chốt:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy hoc tích hợp vào một số nội dung địa lí trung học phổ thông góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh (Trang 70 - 75)