Báo cáo này được dịch ra tiếng Anh — xem Saburo Okita, biên tập, Tái thiết nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Nhà xuất bản Đại học tổng hợp Tokyo, 199.

Một phần của tài liệu Phát triển Kinh tế của Nhật Bản - Phần 2 ppt (Trang 43 - 44)

Thuong, 2005). Trong khi việc lựa chọn các ngành mục tiêu của các quốc gia có thể khác nhau nhưng cách thức tiến hành là không đổị

Báo cáo dài 193 trang và gồm hai phần. Phần đầu phân tích bối cảnh thế giới mới và vị trí địa lý cũng như lịch sử của nước Nhật bại trận. Thiệt hại chiến tranh được phân tích kĩ càng và các góc độ tích cực cũng được nhìn nhận cụ thể. Phần thứ hai đưa ra các đề xuất để thúc đẩy ngành công nghiệp và hoạt động xuất khẩu với các chương trình hành động cụ thể. Báo cáo tập trung phân tích các ngành cụ thể, chính tiền tệ và thuế khoá được phân tích mang tính chất tham khảọ Các vấn đề chính của báo cáo được tóm tắt như sau3:

• Tương lai kinh tế của Nhật Bản cần phải dựa trên các phân tích sâu sắc về xu hướng kinh tế thế giớị

• Cần phải xây dựng và thực hiện chiến lược khôi phục kinh tế tổng hợp và chi tiết. Nó cần phải dựa trên tiến trình công nghiệp hoá, cải tiến công nghệ và dịch chuyển cơ cấu thương mạị

• Mỗi ngành công nghiệp quan trọng cần phải phân tích cụ thể, các giải pháp đưa ra phải khả thị Lợi thế cạnh tranh trong ngành dệt may và nông nghiệp dần mất đi bởi sự trỗi dậy của các nước Châu ákhác. Nhật Bản cần chú trọng vào ngành có chất lượng lao động caọ

Báo cáo gây được sự chú ý của nhiều người, nhưng những đề xuất của nó không được chính phủ áp dụng một cách chính thức. Tuy nhiên một cách gián tiếp, ý tưởng “nguồn lực hạn chế cần được sử dụng một cách chọn lựa để khởi động lại một chu trình mới” được đưa vào thực tiễn thông qua chương trình hệ thống sản xuất ưu tiên do GS. Hiromi Arisawa, một thành viên trong nhóm nghiên cứu chỉ đạo (Xem bảng dưới).

Một phần của tài liệu Phát triển Kinh tế của Nhật Bản - Phần 2 ppt (Trang 43 - 44)