NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 39 - 40)

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

2.4. NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp luận cứ cho việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chuyển đổi cơ cấu cây trồng; cơ cấu giống và chính sách phát triển sản xuất lúa (gạo) tại cánh đồng Mƣờng Thanh nói riêng và tỉnh Điện Biên nói chung.

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần đánh giá đƣợc toàn diện và cụ thể hơn thực trạng sản xuất lúa (gạo) tại các xã/phƣờng nằm trong vùng chỉ dẫn địa lý của hai giống BT7 và IR64. Đồng thời, xác định đƣợc những tồn tại, khó khăn trong phát triển chuỗi giá trị lúa (gạo) Điện Biên hiện nay. Từ đó, các kết quả nghiên cứu làm cơ sở để tỉnh áp dụng những chính sách thúc đẩy chuỗi giá trị nhƣ hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời sản xuất, doanh nghiêp; quy hoạch vùng sản xuất và thay đổi cơ cấu giống tùy vào nhu cầu của thị trƣờng và thực tiễn sản xuất.

Tính mới của đề tài: Phát triển theo chuỗi giá trị là hƣớng đi mới và đúng đắn trong sản xuất nông sản nói chung và sản phẩm gạo Điện Biên nói riêng. Đề tài lần đầu tiên tiếp cận với hệ thống các giải pháp để phát triển theo chuỗi cho sản phẩm gạo Điện Biên, đồng thời lại có tính thời sự bởi ở tỉnh Điện Biên đang rất cần đẩy mạnh họat động sản xuất lúa (gạo) theo hƣớng hàng hóa và bảo tồn thƣơng hiệu “gạo Điện Biên”. Cụ thể, những vấn đề mới đó là:

32

- Đề tài phân tích các khâu trong chuỗi từ sản xuất, sơ chế, chế biến và đầu ra cho sản phẩm nên kết quả sẽ tìm ra đƣợc những giải pháp tác động nhằm nâng cao hiệu quả của sản xuất cũng nhƣ lợi nhuận và phát triển bền vững.

- Đề tài kết hợp với việc điều tra thực địa, lý thuyết và xây dựng mô hình nên đảm bảo tính khoa học và thực tiễn cao

- Cung cấp đƣợc các số liệu cơ bản về tình hình sản xuất lúa (gạo) Điện Biên, đặc biệt là vấn đề giống, cơ cấu giống và vùng sản xuất tập trung;

- Phát hiện những thuận lợi, khó khăn, cản trở và nhu cầu của ngƣời dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc trong phát triển chuỗi giá trị lúa (gạo) Điện Biên.

- Đánh giá và đƣa ra đƣợc một số nhận định về ảnh hƣởng của các loại phân bón tới chất lƣợng và giá trị gạo (lúa) thông qua các thí nghiệm, mô hình tại cánh đồng Mƣờng Thanh.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo Điện Biên, đặc biệt là vấn đề bảo hộ thƣơng hiệu.

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)