Năng suất lúa

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 68 - 70)

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

3.2.1.3. Năng suất lúa

Các giống lúa mang chỉ dẫn địa lý vẫn đảm bảo về năng suất so với các giống lúa khác đang đƣợc trồng phổ biến tại cánh đồng Mƣờng Thanh. Khảo sát năm 2017 cho thấy, các giống lúa trồng tại cánh đồng

Mƣờng Thanh đều cho năng suất cao với trung bình trên 60 tạ/ha. Trong đó, giống Đòn gánh cho năng suất cao nhất với 66,67 tạ/ha, tiếp đến là IR64 với 66,35 tạ/ha và thấp nhất là BT7 với 61,02 tạ/ha. Tuy vậy, ở một số xã/phƣờng năng suất lúa BT7 vẫn đạt mức cao là Thanh Hƣng (64,5 tạ/ha), Thanh Chăn (64,29 tạ/ha), Thanh Yên (64,11 tạ/ha) và các xã nhƣ Sam Mứn, Thanh Xƣơng. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc, nhìn tổng thể lúa BT7 có năng suất thấp hơn các giống khác nhƣng bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp, loại giống này hiện vẫn cho năng suất tƣơng đối cao.

Bảng 3.7: Năng suất lúa của các hộ gia đình tại địa bàn nghiên cứu

Huyện/TP BT7 (tạ/ha) IR64 (tạ/ha) Séng Cù (tạ/ha)

Đòn gánh (tạ/ha) Nếp (tạ/ha) Điện Biên 61,36 67,15 60,13 65,00 62,24 TP Điện Biên Phủ 60,30 63,75 62,50 68,75 61,88 Tổng 61,02 66,35 61,3 66,67 62,12

Nguồn: Kết quả điều tra, 2017

Một kết quả khác cho thấy, năng suất lúa của huyện Điện Biên và TP Điện Biên Phủ cao hơn nhiều so với toàn tỉnh. Cụ thể, năm 2015 năng suất lúa trung bình toàn tỉnh đạt 35 tạ/ha, huyện Điện Biên là 53,16 tạ/ha và thành phố Điện Biên Phủ đạt 56,34 tạ/ha.

61

Bảng 3.8: Kiểm định phƣơng sai, mức ý nghĩa của hai địa bàn nghiên cứu (huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ)

Năng suất của các loại lúa

Kiểm định sự bằng nhau của 2 phƣơng sai

Mức ý nghĩa của trung bình 2 tổng thể độc lập F Sig. t df Sig. (2-

tailed) BT7

Giả định phƣơng sai bằng nhau 3,499 ,063 ,82 228 ,412 Giả định phƣơng sai không bằng

nhau ,99 222,50 ,320

IIR64

Giả định phƣơng sai bằng nhau 3,570 ,068 1,06 32 ,297 Giả định phƣơng sai không bằng

nhau ,79 8,44 ,449

Séng Cù

Giả định phƣơng sai bằng nhau 1,264 ,273 -4,26 22 ,322 Giả định phƣơng sai không bằng

nhau -5,63 20,35 ,359

Đòn gánh

Giả định phƣơng sai bằng nhau 2,182 ,159 -1,25 16 ,228 Giả định phƣơng sai không bằng

nhau -1,18 10,86 ,262

Nếp

Giả định phƣơng sai bằng nhau 2,131 ,151 ,092 48 ,927 Giả định phƣơng sai không bằng

nhau ,12 45,07 ,902

Kết quả phân tích phƣơng sai và ý nghĩa của hai tổng thể độc lập cho thấy, với Sig (F) của các giống lúa đƣợc khảo sát đều > 0,05, ta chấp nhận giả thuyết H0 : không có sự khác biệt về phƣơng sai của hai tổng thể (huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ). Từ đó ta sử dụng kết quả phân tích mức ý nghĩa trung bình của hai tổng thể (t) với giả định phƣơng sai không bằng nhau. Kết quả cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể ở tất cả các giống lúa. Nói cách khác, giữa hai nhóm địa bàn khác nhau không có bằng chứng cho thấy có sự khác biệt về năng suất đạt đƣợc của các giống lúa tại huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ. Thực tế, nhìn vào giá trị trung bình năng suất của các giống lúa cũng không có sự chênh lệch lớn giữa huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ.

62

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)