2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3.2.1.7 Tiêu thụ sản phẩm
Kết quả nghiên cứu (2019) cho thấy, tại cánh đồng Mƣờng Thanh, ngƣời dân sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong gia đình. Cụ thể, có 97,2% số ngƣời cho rằng mục đích sản xuất lúa của họ là vừa bán, vừa để lại tiêu dùng, chỉ có 2,8% số ngƣời trả lời họ bán toàn bộ sản phẩm khi làm ra.
Khi bán thóc, thông thƣờng các hộ gia đình thƣờng bán khoảng 50% số thóc gia đình mình có. Cụ thể, xã Noong Hẹt và Thanh Nƣa là 02 xã tỷ lệ bán thóc của các hộ dân cao nhất, lần lƣợt là 63,3% và 60% (sản phẩm làm ra), thấp nhất là 02 xã/phƣờng: Thanh Minh và Noong Bua với tỷ lệ lần lƣợt là 34,3% và 32,8%. Nguyên nhân do diện tích đất trồng lúa tại các phƣờng tại TP Điện Biên Phủ thấp nên các hộ gia đình chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu của gia đình.
Biểu 3.8: Tỷ lệ bán thóc của các hộ gia đình tại xã/phƣờng
Kết quả nghiên cứu, 2017
Tƣơng quan theo huyện, tỷ lệ ngƣời dân bán thóc ở huyện Điện Biên cao hơn nhiều so với TP Điện Biên Phủ, tỷ lệ lần lƣợt là 55,84% và 42,33%. Nguyên nhân vẫn đƣợc cho là diện tích của các xã tại huyện Điện Biên nhiều hơn so với các xã/phƣờng tại tp Điện Biên Phủ.
58,0 45,6 57,0 56,7 60,0 64,3 55,8 54,0 51,4 58,8 34,3 32,8 48,0 55,0 50,0 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 Tỷ lệ bán (%)
72
Hiện nay, lúa gạo từ cánh đồng Mƣờng Thanh tiêu thụ tại nhiều thị trƣờng tiềm năng, ngoại trừ tiêu thụ trong tỉnh, lúa gạo Điện Biên còn xuất bán xuống các thị trƣờng lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh/thành phố khu vực Đồng bằng sông Hồng. Tại thị trƣờng Hà Nội, gạo BT7 hiện đã đƣợc một số doanh nghiệp/HTX phân phối vào các chuỗi thực phẩm sạch nhƣ: gạo Tâm Sáng của HTX Thanh Yên đƣợc phân phối tại chuỗi siêu thị Vinmart, gạo Hƣơng Việt 3 tại Sói Biển và chuỗi cửa hàng Bắc Tôm. Bên cạnh đó, theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, tại các Chợ, cửa hàng bán gạo tại nhiều quận tại Hà Nội vẫn bày bán nhiều loại gạo Điện Biên không có bao bì, mẫu mã sản phẩm.
Giá bán thóc
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm đƣợc ngƣời dân trong vùng khảo sát quan tâm nhiều. Trong giai đoạn 2017-2019, giá thóc (gạo) trên địa bàn có nhiều biến động, cụ thể:
Biểu 3.9: Giá bán thóc (lúa) của các hộ gia đình trong năm 2017 (ĐVT: nghìn đồng) Kết quả khảo sát, 2017 IR64 BT& Séng Cù Đòn gánh Nếp IR64 BT& Séng Cù Đòn gánh Nếp
Vụ Đông xuân Vụ Mùa
Điện Biên 7,2 8,1 10,0 7,0 6,3 7,2 8,2 9,8 7,2 6,5 TP Điện Biên Phủ 7,3 7,8 10,0 7,8 6,8 7,3 7,9 9,8 7,0 6,9 Trung bình 7,2 8,0 10,0 7,4 6,6 7,2 8,1 9,8 7,1 6,7 0,0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0
73
Kết quả khảo sát cho thấy, Năm 2017 Thóc Séng Cù có giá bán cao nhất, trung bình khoảng 10 nghìn đồng/kg vào vụ Đông xuân và 9,75 nghìn đồng/kg vào vụ mùa. Tiếp đến là Thóc BT7 với giá bán trung bình 7,98 nghìn đồng/kg vào vụ đông xuân và 8,11 nghìn đồng/kg vụ mùa. Thóc Nếp có giá bán thấp nhất với giá trung bình đạt 6,57 nghìn/kg vụ đông xuân và 6,71 nghìn đồng/kg vào vụ mùa. Thông thƣờng, giá lúa trên địa bàn huyện Điện Biên và Thành phố Điện Biên Phủ là nhƣ nhau theo nhu cầu của thị trƣờng.
Trong năm 2018, giá thóc thƣơng phẩm của các hộ gia đình tại cánh đồng Mƣờng Thanh bán ra có sự chênh lệch nhau lớn giữa các loại thóc. Cụ thể, đối với thóc BT7, trong vụ đông xuân chỉ đạt 7,67 nghìn đồng/kg, giảm 3,1 đồng/kg so với năm 2017, vụ mùa giảm 3,4 đồng/kg. Hay ở thóc IR64, giá thóc giảm ở cả 2 vụ đông xuân và vụ mùa, giá trị giảm lần lƣợt là 0,25 đồng/kg và 0,23 đồng/kg. Tình trạng này xảy ra ở nhiều loại thóc, ngoại trừ các loại Séng Cù có giá bán 14-15 nghìn đồng/kg, Hƣơng Việt 3 khoảng 10 nghìn đồng/kg. Tuy vậy, tới năm 2019, giá Séng cù có dấu hiệu giảm xuống còn khoảng 12-13 nghìn đồng/kg thóc, giá thóc bán ra khoảng 18-20 nghìn đồng/kg.
Bảng 3.10: Diễn biến giá của các loại thóc thƣơng phẩm tại huyện Điện Biên và TP Điện Biên Phủ năm 2017
Huyện/TP IR64 BT7 Séng cù Đòn gánh Nếp
ĐX Mùa ĐX Mùa ĐX Mùa ĐX Mùa ĐX Mùa Điện Biên 7,10 7,14 7,69 7,81 8,63 9,06 7,00 7,00 7,33 7,28 TP Điện Biên
Phủ 6,25 6,25 7,62 7,65 - - 6,75 6,75 6,25 6,25
Tổng 6,96 6,98 7,67 7,77 8,63 9,06 6,90 6,90 6,71 6,87
74