Đầu vào sản xuất

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 91 - 93)

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

3.3.1.1. Đầu vào sản xuất

Hiện nay hệ thống nhà cung cấp giống, vật tƣ nông nghiệp tại huyện Điện Biên và thành phố Điện Biên Phủ rất lớn. có thể chia nguồn cung cấp đầu vào sản xuất lúa gạo tại Điện Biên thành 03 loại: (i) Công ty quốc doanh: Công ty CP giống nông nghiệp tỉnh; (ii) Hệ thống phân phối của doanh

Sơ đồ Chuỗi giá trị lúa (gạo) Điện Biên

Tiêu thụ Tiêu dùng trong tỉnh Nhà CC: -Giống - VTNN Ngƣời trồng lúa, HTX DN Nhà máy xay xát Thƣơng lái Đầu vào Sản xuất Thu gom chế, chếb Thƣơng mại Bán sỉ/lẻ trong tỉnh Ngân hàng, tổ chức tín dụng Viện/Trƣờng, TT

khuyến nông, ĐL & Cty

83,68% 7,37%

52,7%

Chính quyền địa phƣơng các cấp

Công ty HTX 8,75% 2% 9,8% 72,3% 100,0% 100,0 % 30,3% 40% 0,2% 17,0% Tiêu dùng ngoại tỉnh (chuỗi CH, đại lý 90,2% 28% 32% 27,7%

84

nghiệp với các đại lý tại từng địa bàn và (iii) nguồn cung cấp từ các doanh nghiệp/HTX tham gia chuỗi giá trị.

(i) Đối với Công ty giống cây trồng tỉnh Điện Biên: Hiện nay công ty vừa sản xuất giống lúa nguyên chủng, vừa kết hợp nhập các giống lúa cùng chủng loại từ các công ty giống Thái Bình, Hải Dƣơng để kinh doanh bán cho các nông hộ có nhu cầu giống lúa sản xuất. Theo cập nhật của nhóm nghiên cứu tại website: dienbienseed.com.vn, công ty này chỉ bán 02 loại giống là Nghi hƣơng 2308 và BT7. Trung bình mỗi năm công ty phân phối khoảng 1.500 tấn lúa giống cho toàn tỉnh Điện Biên, chỉ tính riêng vụ đông xuân năm 2016-2017, công ty đã chuẩn bị đƣợc 700 tấn lúa giống ngắn ngày chất lƣợng cao để phục vụ canh tác của ngƣời dân.

Đối với riêng huyện Điên Biên, vụ đông xuân năm 2016-2017, UBND huyện Điện Biên phối hợp với công ty giống cung cấp 135,3 tấn giống lúa cho nông dân trên địa bàn huyện, tuy vậy lƣợng giống nhƣ vậy mới chỉ đáp ứng đƣợc 45% nhu cầu của toàn huyện. Lƣợng giống còn lại nông dân tự chủ động mua từ các cửa hàng, vật tƣ nông nghiệp (Điện Biên Seed, 2019).

(ii) Hệ thống doanh nghiệp kinh doanh giống và vật tƣ nông nghiệp: Theo thống kê của nhóm nghiên cứu, hiện có rất nhiều đại lý, cửa hàng vật tƣ nông nghiệp đang kinh doanh tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. Các đại lý đƣợc phân chia theo hệ thống cấp bậc từ nhà sản xuất đến nhà phân phối chính (các công ty nhƣ Syngenta , ADI, Lộc Trời,…) tới những đại lý cấp 1 (có khoảng hơn 10 đại lý cấp 1 nhƣ: Xuân Hà, Tuấn Khuyến Nông, Đại lý tại Thanh Chăn (Thịnh), Đại lý Lại, Đại lý Bình,…) (Phòng Nông nghiệp huyện Điện Biên, 2019), sau đó đƣợc phân phối tiếp tới các đại lý nhỏ tại địa bàn các xã. Các đại lý này kinh doanh nhiều sản phẩm: giống lúa (BT7, Séng Cù, Đòn gánh, ADI,…), hệ thống các đại lý này cung cấp khoảng hơn 50% lƣợng lúa giống của toàn vùng lòng chảo Điện Biên, phân

85

bón, thuốc BVTV. Hệ thống các đại lý phân bố rải rác ở các xã, trung bình mỗi xã có 4-5 đại lý.

(iii) Các công ty/HTX tự sản xuất giống phục vụ cho chuỗi sản xuất của đơn vị mình. Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu 2019, tại cánh đồng Mƣờng Thanh, các doanh nghiệp nhƣ Trƣờng Hƣơng, Safe green, HTX Thanh Yên vẫn chủ động nguồn giống lúa để phục vụ cho chính chuỗi sản xuất của đơn vị, cụ thể: doanh nghiệp Trƣờng Hƣơng hiện thuê đƣợc 9ha đất của ngƣời dân để sản xuất lúa giống (Đa phần là Hƣơng Việt 3, một phần nhỏ là BT7), trung bình mỗi năm doanh nghiệp này chủ động đƣợc khoảng 9-10 tấn lúa giống để cung cấp cho các hộ dân tham gia vào chuỗi liên kết của doanh nghiệp. Hay HTX Dịch vụ Tổng hợp Thanh Yên cũng là đơn vị chủ động sản xuất lúa giống để phục vụ cho chuỗi sản xuất, vụ đông xuân năm 2018 HTX sản xuất thử nghiệm 10 ha lúa giống Hana, và giống BT7, các giống lúa này cũng cho năng suất rất cao. Bên cạnh đó, HTX còn kinh doanh thêm vật tƣ nông nghiệp khác nhƣ phân bón, thuốc BVTV, dụng cụ phục vụ nông nghiệp.

Một phần của tài liệu BCTH_GAO_20.1.2020_025029 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)