2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3.5.4. MÔ HÌNH XỬ LÝ PHẾ PHỤ PHẨM LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ PHỤC VỤ TÁI SẢN XUẤT
xuất gạo (lúa) chất lượng cao
Thông qua nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn Men vi sinh để xử lý 10 tấn phân hữu cơ và rợm rạ làm phân hữu cơ vi sinh phục vụ sản xuất lúa chất lƣợng cao. Lƣợng phân này đã đƣợc bàn giao cho các hộ để phục vụ sản xuất. Nhƣ vậy có thể thấy đƣợc, Mô hình đã đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra ban đầu là xử lý đƣợc 10 tấn phân hữu cơ, đồng thời mô hình đã hỗ trợ đƣợc ngƣời dân trong vùng tiếp cận đƣợc với kĩ thuật xử lý phụ phẩm bằng men vi sinh phục vụ sản xuất lúa (gạo) bền vững.
113
(Danh sách hộ dân tham gia tại phụ lục 4)
3.5.5. Mô hình cung cấp sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý "Điện Biên"
Mô hình đã hỗ trợ cho HTX Thanh Yên trong việc thiết kế bộ nhận diện sản phẩm lúa gạo. Theo đó, Đề tài đã hỗ trợ công việc liên hệ, thuê đơn vị thiết kế logo cho HTX Thanh Yên, đồng thời phối hợp, cung cấp thông tin về các công việc mà HTX phải làm để đăng ký chỉ dẫn địa lý và đăng ký nhãn hiệu sản phẩm với Cục Sở Hữu Trí Tuệ do HTX Thanh Yên thực hiện.
3.5.6. Đào tạo, tập huấn
Thông qua đó đã tiến hành đào tạo đƣợc 10 kỹ thuật viên cơ sở về các kỹ thuật thâm canh, về chuỗi giá trị, đồng thời mở đƣợc 02 lớp về kỹ thuật thâm canh sản xuất lúa với 60 lƣợt ngƣời tham gia.
Ngoài ra + 02 lớp về khai thác và quản lý các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Điện Biên cho sản phẩm gạo với sự tham gia của 60 lƣợt ngƣời.
02 lớp về phát triển chuỗi giá trị cho sản phẩm Điện Biên với 60 lƣợt ngƣời tham gia.
(danh sách đào tạo tại phụ lục 3)
3.6. Giải pháp phát triển chuỗi giá trị lúa (gạo) Điện Biên
3.6.1. Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất
Tỉnh cần triển khai dồn điền đổi thửa để mỗi hộ gia đình chỉ nên có 1-3 mảnh ruộng với diện tích lớn, đồng thời hƣớng tới quy hoạch vùng sản xuất tập trung, xây dựng cánh đồng mẫu lớn để sản xuất hàng hóa. Thực hiện các mô hình liên kết giữa hộ dân với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh cần thực hiện phƣơng án cho doanh nghiệp/HTX thuê đất, hoặc giao đất trực tiếp cho doanh nghiệp để triển khai nhân rộng mô hình sản xuất hàng hóa các giống lúa chất lƣợng cao nhƣ BT7, Séng Cù và Hƣơng Việt 3.
114
3.6.2. Nhóm giải pháp về kỹ thuật
Giải pháp về giống: Vấn đề giống đang trở nên phức tạp và cần có giải
pháp cụ thể để giải quyết ngay nếu muốn hƣớng tới mô hình sản xuất hàng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm lúa (gạo) Điện Biên. Có thể chỉ ra một vài hƣớng nhƣ sau:
(i) Tỉnh giao trực tiếp cho Công ty giống cây trồng tỉnh Điện Biên thực hiện sản xuất giống tại khu vực cánh đồng Mƣờng Thanh và phân phối giống BT7 cho vùng lòng chảo để đảm bảo tính đồng nhất, phẩm cấp của giống, tránh tình trạng lẫn tạp và các yếu tố thích nghi của giống. Không chỉ vậy, việc cần làm ngay là tỉnh cần có đánh giá cụ thể cả về chất lƣợng và nhu cầu sử dụng giống BT7 xem giống BT7 và IR64 còn có ƣu thế cả về giá trị và chất lƣợng ở thời điểm hiện tại không. Nếu không có ƣu thế thì cần thay đổi cơ cấu giống và triển khai đƣa các giống lúa khác có lợi thế cạnh tranh vào cơ cấu giống của tỉnh và xây dựng chỉ dẫn địa lý cho các giống đó.
(ii) Tỉnh cần có những chế tài, cơ chế để kiểm soát việc sử dụng nhiều loại giống tràn lan trên khu vực cánh đồng Mƣờng Thanh nhƣ: nghiêm túc thử nghiệm các giống có chất lƣợng cao và giá trị thƣơng phẩm cao để đƣa vào khuyến cáo nông hộ sản xuất và hƣớng tới sản xuất hàng hóa; kiểm soát các hoạt động thử nghiệm giống của các công ty giống và các cá nhân tổ chức, việc khảo nghiệm, thử nghiệm các loại giống mới cũng chỉ trong phạm vi nhỏ và trong khuôn khổ; xác định rõ ràng cơ cấu giống trong vùng.
(iii) Ngoài ra, các cơ quan chuyên môn cần đẩy nhanh việc đƣa vào cơ cấu giống lúa Séng Cù và xem xét đề xuất các giống nhƣ Vai gãy và thí điểm sản xuất nhiều vụ các giống lúa Nam Hƣơng và Hana để đánh giá chất lƣợng và khả năng sinh trƣởng của các giống lúa tiềm năng này. Tuy vậy, cần kiểm soát ở mức độ nhất định vì giống Séng Cù dính đạo ôn rất nhiều. Kể từ năm 2017, gạo Séng Cù đã khẳng định đây là loại gạo có chất lƣợng tốt khi có độ
115
dẻo và nhiều mùi thơm, đậm. Bên cạnh đó, giá thành sản phẩm luôn ở mức cao 18-20 nghìn đồng/kg gạo đã giúp gạo Séng cù liên tục gia tăng về diện tích trên cánh đồng Mƣờng Thanh trong những năm qua. Tƣơng tự, gạo Hƣơng Việt 3 cũng khẳng định đƣợc giá trị thƣơng phẩm và chất lƣợng không chỉ với ngƣời dân tại Điện Biên mà với cả các thị trƣờng khó tính nhƣ Hà Nội, hiện sản phẩm này đƣợc bày bán tại nhiều chuỗi thực phẩm sạch nhƣ Bắc Tôm, Sói Biển.
(iv) Nâng cao vai trò và quyền hạn của cán bộ khuyến nông trong việc vận động ngƣời dân thực hiện và triển khai gieo cấy theo chỉ đạo cán bộ khuyến nông các xã/phƣờng, huyện/thành phố.
(v) Khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp tại địa bàn tỉnh tham gia vào mạng lƣới sản xuất giống lúa theo quy hoạch của tỉnh. Cần có lộ trình hạn chế việc nhập các giống BT7 từ tỉnh khác để gieo cấy tại cánh đồng Mƣờng Thanh để giảm tình trạng lúa lẫn, chất lƣợng lúa giảm. Để làm đƣợc nhƣ vậy, trƣớc hết tỉnh cần thực hiện một số hoạt động sau:
- Khảo sát hiện trạng năng lực sản xuất giống;
- Xác định nhu cầu giống lúa BT7 trên địa bàn; Quy hoạch vùng sản xuất lúa giống với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Nhà nƣớc sản xuất giống siêu nguyên chủng; hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp sản xuất giống nguyên chủng và xây dựng mạng lƣới sản xuất giống xác nhận tại nông hộ.
- Xây dựng mạng lƣới sản xuất lúa giống. Về lâu dài cần hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất lúa giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng để đảm bảo chất lƣợng giống từ đầu vào cho đến đầu ra, nhất là công ty đang phát triển vùng nguyên liệu cần quản lý và kiểm soát giống trong sản xuất và chất
116
lƣợng gạo BT7 trong tiêu thụ. Đồng thời hỗ trợ hộ dân xây dựng mạng lƣới giống xác nhận.
- Tổ chức tập huấn cho các tổ/nhóm và các hộ dân tham gia sản xuất lúa giống. Tƣ vấn, khuyến khích các hộ gia đình tham gia vào mạng lƣới liên kết sản xuất từ đầu vào đến đầu ra.
(i) Về mật độ sạ, bón phân: Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ sạ càng lớn thì số bông càng lớn, lớn nhất ở cả 2 giống đều là CT5 ở mức sạ 110kg/ha. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu khuyến cáo ngƣời dân nên sạ ở mức 110kg/ha để đảm bảo đƣợc cây sinh trƣởng và cho năng suất tốt. Ngoài ra, mức bón kali và phân chuồng theo khuyến cáo của nghiên cứu đã thực hiện, cụ thể: đối với mức bón kali ngƣời dân nên bón ở mức bón 90-120kg K2O và phù hợp nhất và hiện nay phƣơng pháp bón đƣợc sử dụng là 90Kg K20 là phù hợp điều kiện canh tác tại hầu hết trên canh đồng Mƣờng Thanh ở Điện Biên. Đối với mức bón phân chuồng, nghiên cứu chỉ ra việc bón phân chuồng khác nhau không ảnh hƣởng nhiều tới năng suất nhƣng ảnh hƣởng tới chi phí nhân công, vật tƣ cũng nhƣ tình hình chống chịu của cây lúa và góp phần cải tạo chất lƣợng đất. Tuy nhiên cần hạch toán hiệu quả các công thức bón phân khác nhau, từ đó là cơ sở cho việc hoàn thiện quy trình cũng nhƣ khuyến cao cho sản xuất. Ngoài ra, ngƣời dân nên thực hiện các biện pháp bón các loại phân khác theo đúng khuyến cáo của Khuyến Nông;
(ii) giải pháp về kho chứa và chế biến
- Khuyến khích doanh nghiệp, nhà máy xay xát xây dựng các kho chứa và lò sấy để có thể thu mua lúa tƣơi của nông hộ nhằm đảm bảo chất lƣợng và giảm thất thoát. Đồng thời làm các thủ tục, hồ sơ để xin hỗ trợ kinh phí từ tỉnh Điện Biên theo Quyết định số 45/2018/QĐ-UBND ngày 24/11/2018 để xây dựng các kho chứa đạt tiêu chuẩn và hệ thống nhà máy xay xát.
117
- Tiếp tục đẩy mạnh việc liên kết giữa doanh nghiệp và ngƣời dân bằng hình thức hợp đồng sản xuất từ đầu vào đến đầu ra, từ đó doanh nghiệp tạo đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lƣợng phục vụ cho chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đây là nền tảng để doanh nghiệp xây dựng đƣợc thƣơng hiệu gạo Tám Điện Biên.
- Ngoài ra, tỉnh cần khuyến khích các doanh nghiệp liên kết ngang để chia sẻ về hậu cần chuỗi cũng nhƣ đảm bảo về đầu ra về số lƣợng và chất lƣợng theo nhu cầu của thị trƣờng. Ví dụ, các doanh nghiệp nhƣ Trƣờng Hƣơng và HTX có thể hỗ trợ nhau Sấy lúa trong mùa vụ khi một trong hai đơn vị không thể đảm bảo công suất sấy do nhu cầu quá lớn và bị ảnh hƣởng bởi thời tiết mƣa nhiều.
- Cơ quan chuyên môn cần tổ chức các lớp tập huấn về chủ đề tiếp cận chuỗi giá trị và bảo hộ thƣơng hiệu, thị trƣờng cho các tác nhân của chuỗi nhƣ: doanh nghiệp, thƣơng lái, nhà máy xay xát, nông dân, các nhà cung cấp vật tƣ nông nghiệp, cửa hàng bán sỉ/lẻ. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc hình thành tƣ duy chuỗi, tăng tính liên kết và bảo hộ thƣơng hiệu gạo Điện Biên.
(iii) Giải pháp về cải tạo đất: trải qua nhiều năm canh tác liên tục, đất
tại cánh đồng Mƣờng Thanh dần bị bạc màu và không còn nhiều chất dinh dƣỡng dù hàng năm ngƣời dân vẫn sử dụng một số biện pháp nhƣ rắc vôi, bón phân hữu cơ, phân vi sinh để cải tạo đất nhƣng hiện nay chất lƣợng đất tại cánh đồng Mƣờng Thanh vẫn chƣa đƣợc đánh giá cụ thể nhất, tuy vậy theo đánh giá của cán bộ khuyến nông và ngƣời dân, chất lƣợng đất tại cánh đồng hiện nay không cao. Chính vì vậy, trong quá trình canh tác, ngƣời dẫn vẫn tiếp tục bón nhiều phân hóa học (lân, đạm, kali, NPK) để bổ sung thức ăn cho lúa nhằm đảm bảo năng suất và sản lƣợng lúa. Giải pháp đặt ra là: (i) Yêu cầu cấp thiết, tỉnh cần đƣa ra và triển khai Chƣơng trình cải tạo đất đƣợc thực hiện trên toàn khu vực lòng chảo, có chính sách hỗ trợ, hƣớng dẫn sát sao
118
thông qua cán bộ khuyến nông, lãnh đạo các xã, thôn/bản để vận động, thúc đẩy ngƣời dân sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh trong sản xuất lúa. Hạn chế tối đa sử dụng hóa học. (ii) tỉnh cần vận động các đại lý trên địa bàn khu vực lòng chảo tăng cƣờng cung cấp các loại phân vi sinh và hạn chế nhập các loại phân hóa học. (iii) Vận động ngƣời dân tận dụng phân chuồng trong chăn nuôi gia đình để bón cho đất hàng năm, bón đều trong các vụ. Để ngƣời dân thực hiện, cần có những buổi trao đổi, tập huấn, tiếp xúc giữa lãnh đạo xã, khuyến nông với ngƣời dân để họ hiểu và đồng hành cùng với lãnh đạo các xã/phƣờng. (iv) tỉnh cần triển khai dự án đánh giá lại chất lƣợng đất để xem hiện nay đất tại cánh đồng Mƣờng Thanh đang ở mức nào, cần bổ sung gì để đảm bảo hoạt động canh tác bền vững.
Giải pháp về thay đổi hình thức sản xuất: Cần phải xác định rằng gieo
Sạ vẫn là một tiến bộ kỹ thuật đem lại nhiều hiệu quả cả về kinh tế và sức lao động của ngƣời sản xuất lúa. Tuy vậy, trong những năm gần đây tình trạng lúa lẫn xảy ra nhiều trên địa bàn, vì vậy nhiều địa phƣơng ngƣời dân cũng bắt đầu thử nghiệm dùng máy cấy để giảm tình trạng lẫn tạp. Đây là một ý tƣởng mới, tỉnh cần nghiên cứu và xác định là một phƣơng án cải tiến để đƣa vào thử nghiệm mô hình chuyển đổi hình thức gieo sạ sang hình thức sử dụng máy cấy. Theo phản ánh từ ngƣời dân và cán bộ chuyên môn các xã/phƣờng cho biết, nhiều năm nay tình trạng cánh đồng lúa xuất hiện rất nhiều cây lúa lẫn, ngƣời dân gọi là “lúa ma” vì loại cây này có thể sinh trƣởng nhanh và tốt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đồng thời cũng rất dễ rụng khi động vào. Chính vì vậy, để giảm hẳn sự sinh trƣởng của loài lúa này và nhiều loại cỏ, sâu bệnh khác, cán bộ chuyên môn ở nhiều xã khuyến nghị nghiên cứu thử nghiệm hình thức cấy vào sản xuất. Hiện nay, Huyện Điện Biên đang hỗ trợ cho ngƣời dân 50% giá mua máy cho ngƣời dân (Hỗ trợ không quá 4 triệu đồng/máy). Năm 2018 huyện mua đƣợc hơn 10 chiếc để hỗ trợ cho ngƣời
119
dân. Tuy vậy, việc này vẫn chƣa đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng đại trà vì họ lo ngại việc chuyển sang cấy lúa thì chỉ giải quyết mỗi tình trạng lúa lẫn, việc thuyết phục ngƣời dân là khó khăn, cần phải có thời gian mới thực hiện đƣợc, huyện cần làm điểm một vài mô hình và đánh giá đƣợc hiệu quả của các mô hình đó. Dù vậy, để làm tốt việc này, các cơ quan chuyên môn cần tham khảo các loại máy cấy trên thị trƣờng và có những đánh giá hiệu quả của từng loại rồi từ đó có những tƣ vấn cho ngƣời dân các loại máy cấy công nghiệp chạy bằng máy sẽ hiệu quả hơn, để có thể đảm bảo không tốn công và hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, đề xuất dự án, chƣơng trình hỗ trợ ngƣời dân mua máy để áp dụng vào sản xuất đƣợc hiệu quả hơn.
Giải pháp về ứng dụng công nghệ trong các khâu sản xuất lúa:
(i) Gieo cấy: Chuyển đổi mô hình gieo sạ sang cấy lúa. Tỉnh cần triển
khai thí điểm, đánh giá hiệu quả và tiến tới nhân rộng mô hình ở các xã trên địa bàn lòng chảo. Tỉnh nghiên cứu các loại máy cấy công nghiệp có chi phí rẻ, có những chính sách hỗ trợ ngƣời dân trong việc mua máy cấy.
(ii) Bón phân và phun thuốc: Nghiên cứu phân chậm tan, và bón các
loại phân bón vi sinh, phân chuồng cho sản xuất lúa. Nghiên cứu và đƣa vào sử dụng thuốc BVTV sinh học
(iii) Thu hoạch và xử lý rơm rạ: Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích
doanh nghiệp và ngƣời dân đầu tƣ thêm máy gặt liên hợp, tránh tình trạng vào mùa gặt nhiều diện tích lúa đã tới ngày thu hoạch nhƣng chƣa có máy vào gặt, buộc nhiều gia đình phải gặt tay nên tốn công lao động và tiền của. Đƣa chế phẩm vi sinh vào để ủ và sản xuất phân vi sinh.
(iv) Bảo quản: Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ, HTX xây dựng kho thóc
nhỏ 20-25 tấn để bảo quản bằng gói tín dụng kích thích chuyển đổi công nghệ. Bên cạnh đó, khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp/HTX lớn mở
120
rộng các kho chứa đạt chuẩn vài trăm tấn nhằm đảm bảo khả năng tích trữ lúa trong thời gian dài.
3.6.3. Nhóm Giải pháp về liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát triển thương hiệu: thương hiệu:
Giải pháp về vốn hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân: Tỉnh cần có những chính sách hỗ trợ mới cho những doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất lúa (gạo) tại Điện Biên nói chung và vùng lòng chảo nói riêng để bổ trợ cho Quyết định 25/2015/QĐ-UBND tỉnh Điện Biên ngày 26/11/2015 về hỗ trợ sản xuất theo chuỗi và cánh đồng lớn và Quyết định 45/2018/QĐ-UBND tỉnh Điện Biên cũng là chính sách hỗ trợ liên kết theo chuỗi và phát triển cánh đồng lớn. Cụ thể, hỗ trợ về lãi suất vay vốn để doanh nghiệp có vốn đầu tƣ vào việc thuê đất mở rộng vùng sản xuất hàng hóa, mở rộng nhà xƣởng sản