Nghiờn cứu bài mới: ễn tập tốt giờ sau kiểm tr a.

Một phần của tài liệu Sinh 9 (Cả năm) (Trang 151 - 156)

Yờu cầu : + Đọc bài mới và quan sỏt kĩ hỡnh trong Sgk . + Trả lời cỏc cõu hỏi mục lệnh Sgk .

Ngày soạn : Ngày kiểm tra :

Tiết 53 - KIỂM TRA MỘT TIẾT . I . MỤC TIấU BÀI KIỂM TRA :

Thụng qua bài kiểm tra :

- Giỏo viờn đỏnh giỏ đợc kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng .

- Qua kết quả kiểm tra , học sinh rỳt ra kinh nghiệm để cú phơng phỏp học tập tốt hơn .

II . TIẾN TRèNH TỔ CHỨC KIỂM TRA : 1 . Chuẩn bị tiết kiểm tra :

- Giỏo viờn nghiờn cứu kỹ trọng tõm kiến thức và kỹ năng của chương , những tỡnh huống cú liờn quan ... và ghi yờu cầu của bài kiểm tra .

- Chọn loại hỡnh kiểm tra và soạn đề kiểm tra . 2 . Hoạt động trong tiết kiểm tra :

- Giỏo viờn nờu yờu cầu kiểm tra và phỏt đề cho học sinh .

- Học sinh làm bài , GV theo dừi , giỏm sỏt , uốn nắn kịp thời sai sút về thỏi độ làm bài ( nếu cú ) .

- GV thu bài , nhận xột tiết kiểm tra . - Dặn dũ .

III . NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA :

- Theo phơng phỏp trắc nghiệm và tự luận . - Giỏo viờn ra đề trờn giấy in sẵn .

Đề A

I . Phần I : Trắc nghiệm :

Cõu 1 : Một nhúm cỏ thể thuộc cựng một loài trong một khu vực nhất định là : ( chọn phương ỏn đỳng ) .

a . Quần xó sinh vật . b . Quần thể sinh vật . c . Hệ sinh thỏi . d . Tổ sinh thỏi .

Cõu 2 : Dấu hiệu nào sau đõy khụng phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể : ( chọn phương ỏn đỳng ) .

a . Mật độ . b . Cấu trỳc tuổi . c . Độ đa dạng . d . Tỉ lệ đực cỏi .

Cõu 3 : Quan hệ giữa cỏc sinh vật trong cỏc vớ dụ sau , đõu là quan hệ cộng sinh : a . Sõu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối .

b . Trõu và bũ trờn một đồng cỏ .

d . Tảo và tụm , cỏ sống trong hồ nước .

Cõu 4 : Tập hợp những cỏ thể sinh vật nào sau đõy được gọi là quần thể sinh vật : a . Cỏc cõy lỳa trong một ruộng lỳa .

b . Cỏc cỏ thể cỏ chộp ở 2 hồ nước khỏc nhau

c . Tập hợp cỏc cỏ thể cỏ chộp , cỏ mố , cỏ trắm , cỏ trụi , cỏ rụ ... trong một hồ nước tự nhiờn .

d . Cỏc cỏ thể voi , hổ , bỏo , khỉ , chim ... trong rừng . Cõu 5 : Quan hệ hỗ trợ là :

a . Là quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi giữa cỏc loài sinh vật .

b . Là quan hệ hợp tỏc giữa hai loài một bờn cú lợi bờn kia khụng cú hại . c . Là quan hệ một bờn cú lợi và một bờn cú hại .

d . Là quan hệ cả hai bờn đều cú hại . Cõu 6 : Mụi trường sống của sinh vật là :

a . Tất cả những gỡ cú trong trong tự nhiờn .

b . Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lờn sinh vật . c . Tất cả yếu tố ảnh hưởng giỏn tiếp lờn sinh vật .

d . Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật cú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp lờn sinh vật .

II . Phần II : Tự luận :

Cõu 1 : Nhiệt độ của mụi trường cú ảnh hưởng tới đặc điểm hỡnh thỏi và sinh lớ của sinh vật như thế nào?

Cõu 2 : Giả sử cú cỏc quần thể sinh vật sau : cỏ , thỏ , dờ , chim ăn sõu , sõu hại thực vật , hổ , vi sinh vật , mốo rừng .

Hóy xõy dựng cỏc chuỗi thức ăn cú thể cú trong quần xó sinh vật nờu trờn?

Cõu 3 : Quần thể sinh vật là gỡ ? Cho vớ dụ ?

Đề B

I . Phần I : Trắc nghiệm :

Cõu 1 : Dấu hiệu nào sau đõy khụng phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể : ( chọn phương ỏn đỳng ) .

a . Mật độ . b . Cấu trỳc tuổi . c . Tỉ lệ đực cỏi . d . Độ đa dạng .

Cõu 2 : Quan hệ giữa cỏc sinh vật trong cỏc vớ dụ sau , đõu là quan hệ cộng sinh : a . Sõu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối .

b . Vi khuẩn sống sống trong nốt sần rễ cõy họ đậu . c . Trõu và bũ trờn một đồng cỏ .

d . Tảo và tụm , cỏ sống trong hồ nước .

Cõu 3 : Một nhúm cỏ thể thuộc cựng một loài trong một khu vực nhất định là : ( chọn phương ỏn đỳng ) .

a . Quần xó sinh vật . b . Hệ sinh thỏi . c . Quần thể sinh vật . d . Tổ sinh thỏi . Cõu 4 : Quan hệ hỗ trợ là :

a . Là quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi giữa cỏc loài sinh vật . b . Là quan hệ cả hai bờn đều cú hại .

c . Là quan hệ một bờn cú lợi và một bờn cú hại .

d . Là quan hệ hợp tỏc giữa hai loài một bờn cú lợi bờn kia khụng cú hại . Cõu 5 : Mụi trường sống của sinh vật là :

a . Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật cú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp lờn sinh vật .

b . Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lờn sinh vật . c . Tất cả yếu tố ảnh hưởng giỏn tiếp lờn sinh vật . d . Tất cả những gỡ cú trong trong tự nhiờn .

Cõu 6 : Tập hợp những cỏ thể sinh vật nào sau đõy được gọi là quần thể sinh vật : a . Cỏc cõy lỳa trong một ruộng lỳa .

b . Cỏc cỏ thể cỏ chộp ở 2 hồ nước khỏc nhau

c . Tập hợp cỏc cỏ thể cỏ chộp , cỏ mố , cỏ trắm , cỏ trụi , cỏ rụ ... trong một hồ nước tự nhiờn .

d . Cỏc cỏ thể voi , hổ , bỏo , khỉ , chim ... trong rừng . II . Phần II : Tự luận :

Cõu 1 : Trong chọn giống cõy trồng , người ya sử dụng những phương phỏp nào ? Phương phỏp nào được xem là cơ bản ?

Cõu 2 : Giả sử cú cỏc quần thể sinh vật sau : cỏ , thỏ , dờ , chim ăn sõu , sõu hại thực vật , hổ , vi sinh vật , mốo rừng .

Hóy xõy dựng cỏc chuỗi thức ăn cú thể cú trong quần xó sinh vật nờu trờn?

Ngày soạn :

Ngày giảng :

Tiết 54-55- Thực hành - Hệ sinh thỏi .

I . MỤC TIấU BÀI HỌC :

Học xong bài này , HS cú khả năng :

- Nhận biết được cỏc thành phần của hệ sinh thỏi và một chuỗi thức ăn . - Rốn luyện kỹ năng , lấy mẫu vật , quan sỏt và vẽ hỡnh .

- Rốn luyện kỹ năng so sỏnh , phõn tớch , rỳt ra kiến thức từ thực tế . - Rốn luyện kỹ năng hợp tỏc theo nhúm nhỏ .

II . CHUẨN BỊ :

- Dao con , dụng cụ đào đất , vợt bắt cụn trựng . - Tỳi ni long thu nhặt mẫu sinh vật .

- Kớnh lỳp . - Giấy , bỳt chỡ .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

1 . Ổn định tổ chức :

2 . Bài củ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3 . Bài mới :

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1 : Hệ sinh thỏi :

- GV đưa HS đến địa điểm thực hành cú số loài phong phỳ , đảm bảo xõy dựng được cỏc chuỗi thức ăn .

- GV lưu ý HS : Chỳ ý cỏc yếu tố vi sinh vật ( yếu tố tự nhiờn + yếu tố do con người tạo ra ) và yếu tố hữu sinh ( cú trong tự nhiờn + do con người tạo ra ) .

- GV hướng dẫn HS quan sỏt , đếm cỏc sinh vật và ghi vào bảng cỏc loài cú nhiều ( ớt và rất hiếm ) .

Hoạt động 2 : Chuỗi thức ăn :

- GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đó học trong sinh học 6 và sinh học 7 kết hợp với kiến thức thực tế để điền và hoàn thành bảng 51-52 .4 .

- Nhúm thực hành ( 4-5 HS ) tiến hành điều tra cỏc thành phần của hệ sinh thỏi quan sỏt , thảo luận theo nhúm để thực hiệnSgk .

- Dưới sự hướng dẫn của GV , cỏc nhúm hoạt động và điền hoàn thành bảng 51-52 Sgk .

- HS hoạt động tự lực , rồi trao đổi theo nhúm thống nhất cỏch ghi vào bảng theo mẫu bảng 51-52.2-3 Sgk .

- HS quan sỏt , thảo luận theo nhúm để điền , hoàn thành bảng 51-52.4 theo Sgk. - HS thảo luận nhúm và vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản . Quan hệ giữa 2

- Tiếp đú , GV cho HS dựa vào bảng đó điền để vẽ sơ đồ .

mắt xớch trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tờn ( như ở H.50.2 Sgk ) . IV . CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN :

Học sinh viết thu hoạch theo nội dung sau : 1 . Kiến thức lớ thuyết :

- Nờu cỏc sinh vật chủ yếu cú trong hệ sinh thỏi đó quan sỏt và mụi trường sống của chỳng .

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn , trong đú chỉ rừ sinh vật sản xuất , động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt , sinh vật phõn giải .

2 . Cảm tưởng của em sau khi học bài thực hành về hệ sinh thỏi ? Chỳng ta cần làm gỡ để bảo vệ tốt hệ sinh thỏi đó quan sỏt ?

V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

Một phần của tài liệu Sinh 9 (Cả năm) (Trang 151 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w