II I Mức phản ứn g:
1. Nhận biết cỏc đột biến gen gõy ra những
I . MỤC TIấU BÀI HỌC : I . MỤC TIấU BÀI HỌC :
Học xong bài này , học sinh phải :
- Kiến thức : + Nhận biết được một số đột biến hỡnh thỏi ở thực vật và phõn biệt được sự sai khỏc về hỡnh thỏi của thõn , lỏ , hoa , quả , hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trờn tranh và ảnh .
+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trờn ảnh chụp hiển vi ( hoặc trờn tiờu bản hiển vi ) .
+ Nhận biết cỏc dạng đột biến NST ( mất đoạn , lặp đoạn , chuyển đoạn ) trờn tranh ảnh .
- Kỹ năng : + Phỏt triển kỹ năng sử dụng kớnh hiển vi và kỹ năng hợp tỏc trong nhúm .
+ Rốn luyện kỹ năng quan sỏt và hoạt động theo nhúm . II . CHUẨN BỊ :
* GV : - Tranh , ảnh về cỏc đột biến hỡnh thỏi : thõn , lỏ , hạt ...
- Tranh , ảnh về cỏc kiểu đột biến cấu trỳc NST ở hành tõy hoặc hành ta , về biến đổi số lượng NST ở hành tõy , hành ta , dõu tằm , dưa hấu ...
- Tiờu bản về bộ NST thường và bộ NST bị mất đoạn hoặc chuyển đoạn ở hành tõy hoặc hành ta và tiờu bản về bộ NST lưỡng bội ( 2n ) , tam bội ( 3n ) và tứ bội ( 4n ) ở dưa hấu .
- Kớnh hiển vi quang học ( cú độ phúng đại 100 - 400 lần ) . * HS : - ễn lại cỏc dạng đột biến .
- Sưu tầm cỏc tranh ảnh về cỏc dạng đột biến . - Kẻ băng 26 trang 75 Sgk vào vở bài tập . III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Ổn định tổ chức :
2 . Bài củ : 1. Thường biến là gỡ ? Phõn biệt thường biến với đột biến ?
2. Mức phản ứng là gỡ ? Cho vớ dụ về mức phản ứng ở cõy trồng ? 3 . Bài mới :
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Quan sỏt đặc
điểm hỡnh thỏi của dạng gốc về thể đột biến :
- GV chia nhúm HS ( mỗi nhúm 10 HS ) và cho cỏc nhúm quan sỏt đặc điểm hỡnh
- HS quan sỏt tranh , thảo luận theo nhúm và cử đại diện trỡnh
1 . Nhận biết cỏc đột biến gen gõy ra những biến gen gõy ra những biến đổi về hỡnh thỏi :
- ở thực vật , dạng đột biến là dạng bạch tạng , cõy thấp , bụng dài , lỳa
thỏi của dạng gốc và cỏc thể đột biến trờn tranh phúng to treo trờn bảng . - GV lưu ý HS : Quan sỏt kĩ cỏc hỡnh để thấy rừ và phõn biệt được dạng gốc với cỏc thể đột biến .
- GV yờu cầu cỏc nhúm phải nờu được cỏc dạng đột biến ở thực vật và động vật .
* Hoạt động 2 : Quan sỏt bộ
NST bỡnh thường và bộ NST cú biến đổi cấu trỳc :
- GV yờu cầu HS quan sỏt tranh phúng to , đồng thời quan sỏt tiờu bản hiển vi về đột biến cấu trỳc NST ở hành tõy ( hoặc hành ta ) để xỏc định được cỏc dạng đột biến NST . - GV gợi ý : Cần quan sỏt kĩ cỏc hỡnh để nhận ra được cỏc dạng đột biến NST : mất đoạn, lặp đoạn , đảo đoạn . - GV theo dừi , nhận xột , bổ sung và nờu kết luận .
* Hoạt động 3 : Nhận biết
một số kiểu đột biến số lượng NST :
- GV gợi ý :
+ Quan sỏt để thấy được sự sai khỏc giữa bộ NST và hỡnh thỏi của người bỡnh thường ( 2n ) với người dị bội như bệnh Đao , Tơcnơ .
+ Quan sỏt để rỳt ra sự sai khỏc giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lỏ tằm , quả dưa hấu .
bày kết quả quan sỏt của nhúm .
- Đại diện một vài nhúm ( do GV chỉ định ) trỡnh bày kết quả quan sỏt của nhúm mỡnh .
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung , gúp ý kiến .
- HS quan sỏt tranh và tiờu bản , thảo luận nhúm để xỏc định cỏc dạng đột biến NST . - Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày ý kiến của nhúm . Cỏc nhúm khỏc bổ sung và cựng đưa ra những kết luận chung . - HS quan sỏt tranh phúng to hỡnh về biến đổi số lượng NST ở người , đồng thời quan sỏt tiờu bản trờn kớnh hiển vi về bộ NST 2n , 3n , 4n ở dưa hấu . - Thảo luận theo nhúm, để nhận biết được thể di bội và thể đa bội ở sinh vật . - Đại diện một vài
cú lỏ đồng nằm ngang , hạt dài , hạt cú rõu . - ở động vật : chuột đột biến bạch tạng , gà đột biến chõn ngắn , ở người đột biến bạch tạng . 2 . Nhận biết đột biến cấu trỳc NST : Đột biến cấu trỳc NST bao gồm : - Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trờn NST . - Lặp đoạn là một đoạn NST nào đú được lặp lại một hay nhiều lần .
- Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 1800 và gắn vào chỗ bị đứt . 3 . Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST : - Người dị bội ( 3n ) cú 3 NST 21 bị bệnh Đao , bệnh Tơcnơ ( OX ) .
- Thực vật đa bội như lỏ tằm , quả dưa hấu ... cú cỏc đỏu hiệu thể hiện trờn hỡnh vẽ và tiờu bản .
nhúm HS phỏt biểu ý kiến và dưới sự hướng dẫn của GV , cả lớp nờu lờn được nhận xột đỳng .
IV . CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN :
Tỡm cỏc cụm từ phự hợp điền vào ụ trống để hoàn thành bảng 26 trang 75 Sgk . V . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Chuẩn bị cho bài sau :
- Ươm mầm khoai lang ở ngoài sỏng và trong tối .
- Mang theo cõy mạ trồng trong búng tối và ngoài sỏng . - Tỡm một số tranh ảnh về thường biến .
Ngày soạn :
Ngày giảng : Tiết 28 - Thực hành : Quan sỏt thường biến
I . MỤC TIấU BÀI HỌC :
Học xong bài thực hành này, học sinh phải :
- Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phỏt sinh ở một số đối tượng thường gặp.
- Qua tranh ảnh, phõn biệt được sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rỳt ra được :
+ Tớnh trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, khụng hoặc rất ớt chịu tỏc động của mụi trường.
+ Tớnh trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường. II . CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh minh họa thường biến.
- Ảnh chụp chứng minh thường biến là biến dị khụng di truyền được.
- Mẫu vật : + Mầm khoai lang hoặc khoai tõy mọc trong búng tối và ngoài sỏng. + Cõy mạ mọc trong búng tối và ngoài sỏng .
+ Một thõn cõy rau dừa nước mọc từ mụ đất cao , bũ xuống vai bờ và trải trờn mặt nước .
+ Hai củ su hào của một giống thuần chủng nhưng được bún phõn , tưới nước khỏc nhau .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 . Ổn định tổ chức : 2 . Bài củ : 2 . Bài củ :
3 . Bài mới :
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Quan sỏt nhận
biết cỏc thường biến trờn tranh minh họa :
- GV cho HS quan sỏt tranh và mẫu vật về cỏc dạng thường biến để nhận biết được cỏc dạng thường biến và nguyờn nhõn gõy ra thường biến .
- GV lưu ý HS :
+ So sỏnh màu sắc của 2 loại mầm khoai và 2 chậu mạ ở trong tối và ngoài ỏnh sỏng . + So sỏnh màu sắc của con thằn lằn khi ở ngoài nắng và
- HS quan sỏt tranh , mẫu vật về cỏc dạng thường biến , trao đổi theo nhúm để nờu lờn sự khỏc nhau và nguyờn nhõn của cỏc dạng