Xây dựng tỉnh Cao Bằng
Cao Bằng là tỉnh nghèo nếu so với các tỉnh khác ở Việt Nam. Kinh tế của tỉnh chủ yếu tập trung vào nông và lâm nghiệp. Các cơng trình cơng cộng như trường học và bệnh viện thường ở trong tình trạng xuống cấp. Giao thông đã được cải thiện đáng kể so với thời gian trước nhưng còn rất nhiều cộng đồng dân cư vẫn khơng có đường xe chạy được, chỉ có thể tiếp cận bằng cách đi bộ nhiều giờ. Nguồn thu nhập chính của dân cư địa phương là sản xuất nơng nghiệp. Các dịch vụ y tế thường khó tiếp cận và thiếu thốn về cơ sở vật chất, bao gồm cả nhân viên và trang thiết bị y tế.
Trong nhiều năm qua, chỉ số xếp hạng CCHC của tỉnh Cao Bằng luôn ở tốp cuối. Cụ thể năm 2015, xếp thứ 62 trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước. Việc cải cách TTHC vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt là việc đầu tư cho hiện đại
hóa hành chính là khơng nhiều do kinh phí hạn hẹp. Mơ hình “một cửa”, “một cửa liên thông” đã được thực hiện nhưng chưa đạt hiệu quả cao do công tác lãnh, chỉ đạo thực hiện của một số cơ quan, đơn còn hạn chế. Các tổ chức, doanh nghiệp chưa hài lòng về thái độ phục vụ của công chức khi tới làm việc, giao dịch. Việc ứng dụng CNTT trong thực hiện cải cách TTHC đã được triển khai nhưng chưa quyết liệt, do trình độ một số cơng chức cịn hạn chế, chưa thực sự nhiệt huyết với cơng việc “thấy khó thì nản”.
Sở Xây dựng Cao Bằng là cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: xây dựng, kiến trúc, quy hoạch xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, phát triển đô thị, nhà ở và công sở; kinh doanh bất động sản; vật liệu xây dựng; về các dịch vụ công trong lĩnh vực QLNN của Sở; thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền của UBND tỉnh và theo quy định của pháp luật.
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Ban lãnh đạo Sở, Công
tác CCHC đã dần được nâng cao, việc cải cách TTHC cũng luôn được quan tâm chỉ đạo thực hiện. Nhìn chung, quá trình thực hiện cải cách TTHC tại Sở Xây dựng tỉnh Cao Bằng đã thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, về cơ bản các TTHC vẫn cịn mang tính quan liêu, khá rườm rà, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp. Văn bản pháp luật của Trung ương chưa chặt chẽ, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, hơn nữa lại thường xuyên thay đổi
do vây cũng ảnh hưởng lớn đến việc tham mưu giúp tỉnh ban hành văn bản bản QPPL, hướng dẫn thực hiện chậm, đã gây nhiều khó khăn cho quá trình thực hiện và tạo nhiều kẽ hở trong quản lý và điều hành. Tình trạng cơ quan hành chính dành thuận lợi về phía mình, đẩy khó khăn về phía người dân và doanh nghiệp trong việc giải quyết cơng việc vẫn cịn hiện hữu. Kết quả và chất lượng giải quyết hồ sơ của các tổ chức, cá nhân trên một số lĩnh vực còn thấp so với u cầu, một số ít hồ sơ giảiquyết cịn chậm, chưa đúng hẹn.
Từ thực trạng cải cách TTHC tại Sở Xây dựng tỉnh Cao Bằng, kinh
nghiệm cải cách TTHC của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Lào Cai. Cần triển khai thực hiện tốt một số việc sau:
Một là,Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của CCHC nói chung, cải cách
TTHC nói riêng.
Hai là, Đảm bảo xây dựng một nền hành chính cơng hội nhập, văn minh, hiện đại dựa trên bộ máy hành chính trong sạch, vững mạnh.
Ba là, Đơn giản hóa, đồng bộ, minh bạch hóa và cơng khai hóa các
TTHC tại Bộphậnmột cửa và trên Trang thông tin điện tử của tỉnh, của Sở.
Bốn là, Đảm bảo tính tiên phong trong nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính cơng, tạo mơi trường cạnh tranh cao trong cả nước.
Đồng thời, cần thực hiện tốt một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính cơng, cụ thể như:
Thứ nhất, Thay đổi căn bản tư duy nhận thức về dịch vụ hành chính cơng và vai trị của cơng chức hành chính cơng. Chuyển từ nền hành chính quản lý sang nền hành chính dịch vụ.
Thứ hai, Thấm nhuần và triển khai triết lý và các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng trong dịch vụ hành chính cơng.
Thứ ba, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức, trong đó tập trung hồn thiện hệ thống tiêu chí về năng lực hành vi và quan hệ giao tiếp cho đội ngũ công chức.
Thứ tư,Tăng cường cơ sở vậtchất, trang thiết bị và đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong dịch vụ hành chính cơng. Chú trọng đầu tư hệ thống phần mềm một cửa liên thông hiện đạivà đào tạo nguồn nhân lực.
Thứ năm, Hoàn thiện tổ chức quản lý trong hệ thống dịch vụ hành chính.
Thứ sáu, Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trong dịch vụ hành chính cơng.
Tiểu kết chƣơng 1
Như vậy, tại chương này, tôi đã đi vào nghiên cứu, trình bày khái quát những nội dung cơ bản nhất về cơ sở lý luận, để làm cơ sở nghiên cứu nội dung các chương tiếp theo, cụ thể. Nghiên cứu cơ sở lý luận về thủ tục hành chính; khái niệm, đặc điểm vai trị của TTHC; tiếp đến trình bày khái niệm, vai trị, nội dung của cải cách TTHC; ý nghĩa của cải cách TTHC; Nghiên
cứu, tìm hiểu cải cách TTHC của một số địa phương trong cả nước và bài học kinh nghiệm cho Sở Xây dựng tỉnh Cao Bằng.
Chƣơng 2