1 Hình 2.17 d Cầu hoàn toàn giãn giá

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô TS. Trần Thị Hòa (Trang 45 - 49)

- EDP= 1x 3/7 = 3/7 và độ lớn của ED

Q 1 Hình 2.17 d Cầu hoàn toàn giãn giá

P EDP =0 P2 Cầu không co gãn P1 10% 0 Q2 = Q1 Q Hình 2.17e Cầu không co giãnvới giá

EDP = 0 Cầu hoàn toàn không co giãn EDP = 1 Cầu co giãn đơn vị

EDP > 1 Cầu co giãn nhiều EDP < 1 Cầu co giãn ít

EDP = ∞ Cầu hoàn toàn co giãn

Độ co dãn và độ dốc của đường cầu đều có thể cho biết sự phản ứng của lương cầu khi giá thay đổi, nhưng đây là hai khái niệm khác nhau và có ý nghĩa khác nhaụ Điều này có thể thấy được bằng cách quan sát sự co giãn dọc theo đường cầu tuyết tính với độ dốc không thay đổị

2.5.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu a) Số lượng và sự sẵn có của các hàng hoá thay thế

Những hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế gần gữi thường có cầu co giãn hơn bởi vì người mua sẽ dễ dàng chuyển tiêu dùng từ hàng hóa này sang hàng hóa khác . Ví dụ như Gas tiêu dùng có nhiều hàng hóa thay thế như điện, than ,... nên khi giá gas tăng lên một chút, với giá điện hay than chưa thay đổi lượng Gas sẽ giảm. Ngược lại muối là hàng hóa không có hàng hóa thay thế gần gũi nên dù giá muối tăng mạnh thì lượng muối người tiêu dùng mua cũng hầu như không giảm.Do đó, cầu về muối sẽ ít co giãn hơn cầu về gas tiêu dùng.

b) Bản chất của nhu cầu mà hàng hoá thoả mãn

Hàng hóa thiết yếu thường ít co giãn với giá hơn so với hàng hóa xa xỉ. Hàng hóa thiết yếu là hàng hóa quan trong với cuộc sống của người tiêu dùng như Gạo, thịt, điện nước,... nhìn chung chúng hầu như không co giãn. Trong khi đó hàng hóa xa xỉ thường có nhiều hàng hóa thay thế do đó nó thường co giãn với giá hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý, một hàng hóa hóa là thiết yếu hay xa xỉ là tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng.

c) Tỷ lệ thu nhập để chi tiêu cho hàng hóa

Nếu các yếu tố khác không đổi, tủ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa càng cao thì cầu về hàng hóa đó càng co giãn. Nếu người tiêu dùng chỉ chi tiêu phần nhỏ trong thu nhập cho hàng hóa thì giá cả hàng hóa thay đổi có ảnh hưởng không đáng kể đến ngân sách tổng thể của họ và do đó người tiêu dùng không mấy quan tâm đến sự thay đổi của giá. Tuy nhiên sự gia tăng nhỏ của giá hàng hóa mà người tiêu dùng phải chi phần lớn thu nhập để mua sẽ làm họ giảmđáng kể lượng mua hàng hóa đó.

d) Phạm vi thị trường

Độ co giãn của cầu với giá của hàng hóa có định nghĩa phạm vi thị trường lớn thì càng thấp. Hay nói cách khác chúng ta định nghĩa một mặt hàng có phạm vi càng hẹp thì độ co giãn càng lớn. Lý do cơ bản là người tiêu dùng dễ dàng thay đổi việc tiêu dùng một hàng hóa này sang một hàng hóa khác có công dụng tương tự.

e) Khoảng thời gian khi giá thay đổi

Đối với phần lớn các hàng hóa, khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn của cầu càng lớn. Cần chú ý, khái niệm ngắn hạn liên quan đến thời kỳ trong đó ít nhất

một vài sự điều chỉnh là không thể thực hiện được trong khi dài hạn là một thời kỳ đủ để thực hiện các quá trình điều chỉnh. Trong ngắn hạn rất khó có thể thay đổi thói quen tiêu dùng, khi giá thay đổi, người tiêu dùng vẫn tiếp tục mua hàng hóa tương tự trong thời gian đó. Tuy nhiên, trong dài hạn khi đủ thời gian người tiêu dùng có thể thay đổi thói quen, họ sẽ tìm hàng hóa thay thế có thể chấp nhận được và có chi phí ít hơn. Tuy nhiêu nhiều hnagf hóa khác thì trong dài hạn lại co gián với giá nhiều hơn ví dụ như cầu về ô tô.

2.5.1.6 Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu theo giá, sự thay đổi của giá và tổng doanh thụ

EDP: Hệ số co giãn của cầu theo giá P : Giá của hàng hoá

TR : Tổng doanh thu

Co giãn P tăng P giảm

EDP > 1 TR giảm TR tăng

EDP < 1 TR tăng TR giảm

EDP = 1 TR không đổi TR không đổi P

Cầu rất co giãn

P A Cầu co giãn đơn vị Cầu ít co giãn

0 Q Q

Hình 2.18a Đường cầu TR

0 Q Q

Hình 2.18b Đường tổng doanh thu khi độ co giãn của cầu thay đổi dọc theo đường cầu tuyến tính

2.5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Tổng doanh thu tối đa

Giảm giá làm tăng doanh thu Tăng giá sẽ làm tăng doanh thu

2.5.2.1 Khái niệm: Hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập là phần trăm biến đổi của

lượng cầu khi thu nhập thay đổi một phần trăm.

Mối quan hệ giữa cầu và thu nhập lần đầu tiên được nhà thống kê học người Đức Engel Ernst phát biểu thành quy luật. Quy luật này biểu hiện ở các vấn đề sau:

- Đối với hàng hoá thông thường khi thu nhập tăng lên thì cầu đối với các hàng hoá đó tăng lên.

- Đối với hàng hoá cấp thấp ( hàng thưcấp) khi thu nhập tăng lên thì cầu đối với hàng hoá đó giảm xuống.

-Trong thực tế các loại hàng hoá như lương thực, nhà ở… thuộc loại hàng hoá thiết yếu thìhầu như không thay đổi theo thu nhập.

2.5.2.2 Cách xác định hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập

Trong đó : EDI: hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập

∆Q : Là sự thay đổi lượng = (Q1-Q2) hoặc (Q2-Q1) ∆I : Là sự thay đổi thu nhập = ( I1-I2) hoặc (I2- I1) Q : Là lượng cầu Q =(Q1+Q2)/2

I Là thu nhập I = (I1+I2)/2

Ví dụ: Có số liệu điều tra về thu nhập bình quân một tháng của hộ dân cư ở một vùng qua hai thời kỳ và lượng cầu về vô tuyến như sau:

Thời kỳ điều tra

thu nhập Mức thu nhập bình quân tháng của một hộ (1000đồng)

Lượng cầu vềvô tuyến (1000 cái)

I 320 29

II 340 31

Hãy xác định hệ số co giãn của cầu vô tuyến đối với thu nhập của dân cưở vùng đó EDI = 2/20x330/30 =1,1

Vây hệ số co giãn của cầu về vô tuyến với thu nhập ở khu vực dân cưđó là 1,1 >1 nghĩa là khi thu nhập tăng lệ 1% thì cầu về vô tuyến tăng 1,1%, vô tuyến là hàng thông thường đối với khu vực dân cư nàỵ

2.5.2.3 Phân loại hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập

Thu nhập có thể có tác dụng khác nhau đến cầu đối với từng loại hàng hoá và dịch vụ, phụ thuộc vào bản chất của hàng hoá đối với nhu cầu của người tiêu dùng. Nên hệ số co giãn của cầu đối với thu nhập có thể âm, dương, bằng không.

- Nếu ED

I = 0: Cầu hàng hoá không phụ thuộc vào thu nhập %∆Q ∆Q I

EDI = => EDI = x %∆I ∆I Q

- Nếu ED

I <0 : Hàng hoá là hàng thứ cấp, khi thu nhập tăng thì cầu giảm. - Nếu 0< ED

I <1: Hàng hoá thông thường, khi thu nhập tăng thì cầu tăng nhưng tốc độ tăng lượng cầu nhỏ hơn tốc độ tăng của thu nhập.

- Nếu ED

I > 1: Hàng hoá là hàng xấpxỉ hay hàng cao cao cấp, khi thu nhập tăng thì cầu tăng những tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập.

2.5.3 Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá

2.5.3.1 Khái niệm : Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả của hàng hoá liên quan thayđổi 1%.

Hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá cho thấy sự liên quan của hàng hoá với các hàng hoá khác trên thị trường. Một sản phẩm mà người tiêu dùng mua hay một doanh nghiệp bán, thì có thể có các hàng hoá không ảnh hưởng (không liên quan) cũng có các hàng hoá đi kèm để có thể sử dụng được tốt hơn hàng hoá đó (hàng hoá bổ sung), cũng có hàng hoá có thể thay thế hoàn toàn hoặc thay thế từng phần công dụng của hàng hoá (hàng hoá cạnh tranh hay hàng thay thế). Mức độ ảnh hưởng của các cặp hàng hoá này được thể hiện thông qua hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá.

2.5.3.2 Xác định hệ số co giãn chéo của cầu đối với giá

Trong đó : X,Y là hai hàng hoá liên quan

EDx,y : Là hệ số co giãn của cầu đối với giá hàng hoá liên quan Qx : Là lượng của hàng hoá X.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô TS. Trần Thị Hòa (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)