BÀI LUYỆN TẬP I/ Hiểu các thuật ngữ quan trọng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô TS. Trần Thị Hòa (Trang 57 - 62)

- EDP= 1x 3/7 = 3/7 và độ lớn của ED

E Dx, y: Là hệ số co giãn của cầu đối với giá hàng hoá liên quan Qx : Là l ượng của hàng hoá X.

BÀI LUYỆN TẬP I/ Hiểu các thuật ngữ quan trọng

I/ Hiểu các thuật ngữ quan trọng

Sắp xếp các khái niệm bằng chữ vào các câu thích hợp ký hiệu bằng số dưới đây: a) Giá cân bằng

b) Hàng hóa thông thường c) Dư cung d) Phân tích so sánh tĩnh e) Giá thị trường f) Cầu g) Hàng hóa thứ cấp h) Thị trường tự do i) Dư cầu j) Cung

1) Giá mà tại đó lượng cung bằng với lượng cầu 2) Hàng mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng 3) Giá thịnh hành trên thị trường

4) Nghiên cứu tác động (đối với giá và lượng cân bằng) của sự thay đổi một yếu tố trong đó các yếutố khác không đổị

5) Hàng hóa mà cầu của nó tăng khi thu nhập tăng.

6) Tình trạng mà ở đó lượng cung vượt lượng cầu tại một mức giá cụ thể. 7) Tình trạng mà tại mức giá cụ thể lượng cầu vượt lượng cung.

8) Thị trường, ở đó giá được xác định theo quan hệ cung cầụ

9) Lượng hàng hóa mà những người mua muốn mua tại mỗi mức giá có thể chấp nhân được.

II/ Những nhận định sau đây đúng hay sai tại saỏ

1) Cầu khác với lượng cầu và cũng khác với nhu cầụ

2) Ở điểm cân bằng của thị trường thì giá cả và khối lượng không thay đổi trừ khi có các yếu tố làm dịch chuyển đường cung hoặc đường cầụ

3) Sự di chuyển dọc theo đường cầu không khác gì với sự dịch chuyển của toàn bộ đường cầu vì đều làm cho lượng cầu tăng hoặc giảm.

4) Tăng thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với tất cả các loại hàng hóạ 5) Khi cầu rất co dãn, cung ít co dãn với giá thì người sản xuất sẽ phải chịu phần lớn số

thuế mà chính phủ đánh vào hàng hóạ

6) Nếu giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thể mua được số lượng hàng mà họ sẵn sàng muạ

7) Nếu giá thập hơn giá cân bằng người bán không thể bán được số lượng hàng mà họ sẵn sàng bán.

8) Tổng doanh thu sẽ đạt tối đa khi cầu co dãn đơn vị.

9) Tăng giá hàng hóa thay thế sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa đã cho sang phải 10) Giảm giá hàng hóabổ sung sẽ làm dịch chuyển đường cầu hàng hóa đã cho sang tráị 11) Giá trần đặt trên giá cân bằng sẽ không làm ảnh hưởng đến thị trường.

12) Giảm cầu cùng với giảm cung nhất thiết sẽ làm giảm giá và sản lượng cân bằng. 13) Co giãn của cầu theo giá trong dài hạn có xu hướng lớn hơn trong ngắn hạn.

14) Nếu hàng hóa là bổ sung thì độ co giãn của cầu theo giá chéo mang dấu dương. 15) Được mua có thể làm giảm thu nhập từ việc bán sản phẩm của người nông dân. 16) Nếu hai hàng hóa là thay thế cho nhau thì độ co giãn chéo của cầu với giá mang

dấu âm.

III/ Câu hỏi thảo luận chƣơng

1. Tại sao độ co dãn của cầu dài hạn lại khác với độ co dãn của cầu trong ngắn hạn. Độ co dãn của cầu đối với khăn giấy sẽ lớn hơn trong ngắn hạn hay trong dài hạn? Tại saỏ câu trả lời có đúng với cầu về Vô tuyến không? Vì saỏ

2. Giả sử nhà nước điều chỉnh giá thịt bò và thịt gà thấp hơn giá thị trường. Tại sao sự thiếu hụt của các hàng hoá này sẽ gia tăng và những nhân tố nào xác định quy mô của sự thiếu hụt. Điều gì sẽ xảy ra đối với thịt lợn? Hãy giải thích?

3. Đường cầu cá nhân khác với đường cầu thị trường như thế nàỏ Đường cầu nào co dãn theo giá nhiều hơn?

4. Cầu đối với nhãn hiệu cụ thể như kem đánh răng PS co dãn hay không co dãn theo giá hơn đối với toàn bộ tất cả các nhãn hiệu kem đánh răng? Hãy giải thích. Ở thị trường Hà Nội nhãn hiệu kem đánh răng PS co dãn theo giá nhiều hơn bất kỳ một nhãn hiệu kem đánh răng nàỏ Câu kết luận này có đúng không? Vì saỏ

5. Giả sử thời tiết nóng bất thường làm cho đường cầu về điều hòa dịch chuyển sang phảị Giải thích tại sao giá điều hòa sẽ tăng tới mức ổn định mớị

6. Giả sử giá phân bón tăng lên 3% làm cho lượng cầu giảm đi 6%. Độ co giãn của cầu phân bón đối với giá sẽ như thế nàọ

7. Giải thích tại sao đối với nhiều hàng hóa độ co dãn của cung theo giá trong dài hạn lại lớn hơn trong ngắn hạn?

8. Sử dụng sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu để minh họa tác động của các sự kiện sau trên thị trường cam. Hãy làm rõ xu hướng trong giá và số lượng bán rạ

a) Các nhà khoa học khuyến cáo rằng mỗi ngày mỗi người ănmột trái cam thì tốt cho sức khỏẹ

b) Giá của soài đắt gấp 3 lần.

c) Điều kiện sản xuất khắc nghiệt đã làm cho sản lượng cam giảm đi 1/3 so với vụ thu hoạch bình thường.

d) Những người nông dân ở vùng núi và trung du phía Bắc đang trồng thêm nhiều diện tích cam.

9. Tổn thất vô ích là gì? Tại sao một mức giá tối đa (giá trần) lại thường đưa đến tổn thất vô ích?

10. Giả sử hàm cung sản phẩm của một doanh nghiệp hoàn toàn không co dãn. Nếu chính phủ áp đặt mức giá tối đa trên thị trường, liệu có dẫn đến một tổn thất vô ích hay không? Hãy giải thích?

11. Liệu mức giá tối đa có nhất thiết sẽ làm cho người tiêu dùng được lợi hơn không? Trong những điều kiện nào nó sẽ làm cho người tiêu dùng bị thiệt hạỉ

12. Giả sử chính phủ quy định giá tối thiểu cho một sản phẩm nào đó? Liệu mức giá tối thiểu này có làm cho những nhà sản xuất nói chung sa sút hay không? Hãy giải thích? 13. Những hạn chế sản xuất được sử dụng như thế nào trong thực tiễn để làm tăng giá cả

hay dịch vụ sau đây:

14. Giả sử chính phủ muốn tăng thu nhập cho nông dân. Tại sao các chương trình trợ giá hay hạn chế diện tích canh tác lại làm cho xã hội phải trả giá nhiều hơn so với việc Chính phủ cấp tiền cho nông dân.

15. Gánh nặng của một sắc thuế được chia cho người sản xuất và người tiêu dùng. Trong những điều kiện nào người tiêu dùng phải chịu phần lớn số thuế nàỷ Yếu tố nào làm cho trợ cấp có lợi cho người tiêu dùng?

16. Tại sao thuế lại gây ra tổn thất vô ích? yếu tố nào xác định quy mô của sựtổn thất?

IV/ Bài tập

1) Cung và cầu về sản phẩm A cho ở bảng dưới đâỵ

Cầu Cung

Giá (1000đồng/sp) Lượng (1000sp) Giá (1000đồng/sp) Lượng (1000sp)

35 17 35 53

30 21 30 37

25 25 25 25

20 30 20 15

15 35 15 0

Yêu cầu: a/Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường sản phẩm A

b/ Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá trên đoạn [(17,35), (21,30)]. 2) Cung và cầu về sản phẩm A cho bởi bảng sau đây

Cầu Cung

Giá (1000đồng/sp) Lượng (1000sp) Giá (1000đồng/sp) Lượng (1000sp)

10 0 10 40 8 10 8 30 6 20 6 20 4 30 4 10 2 40 2 0 0 50 Yêu cầu:

a/Hãy vẽ các đường cung cầu, xác định giá và lượng cân bằng b/ Điều gì sẽ xảy ra nếu lượng cầu sản phẩm A tăng gấp 3 lần

c/ Nếu lúc đầu giá được đặt là 4 ngàn đồng/sản phẩm thì điềugì sẽ xảy rạ

d/ Để giá là 4 ngàn đồng/sản phẩm là giá thị trường thì Chính phủ cần phải làm gì? 3) Một thị trường cạnh tranh có các lượng cầu và lượng cung sản phẩm B một năm ở các mức giá khác nhau như sau :

Giá (ngàn đồng) Lượng cầu ( triệu sảnphẩm) Lượng cung(triệu sản phẩm)

60 22 14

80 20 16

100 18 18

120 16 20

a) Tính độ co giãn của cầu ở mức giá 80 ngàn đồng; ở mức giá 100 ngàn đồng. b) Giá cả và sản lượng cân bằng là bao nhiêu

c) Giả sử Chính phủ đặt giá trần là 80 ngàn đồng. liệu thị trường có xảy ra sự thiếu hụt hay không, nếu thiếu thì thiếu bao nhiêủ

4) Cầu về bơ là Q = 60-2P và cung về bơ là Q = P -15 trong đó P tính bằng USD /100kg và Q tính bằng 100kg.

a) Giá và lượng cân bằng của bơ là bao nhiêủ

b) Hạn hán xảy ra ở nơi trồng bơ làm cho đường cung của bơ dịch chuyển Q = P – 30. Cầu vẫn giữ nguyên, giá và lượng bơ cân bằng mới là bao nhiêủ

c) Giả sử Chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 2,5USD/100kg thì bao nhiêu bơ được sản xuất ra ? Người tiêu dùng bây giờ phải trả giá là bao nhiêủ

d) Giả sử Chính phủ trợ giá cho người tiêu dùng 2,5USD/100kg bơ, giá và lượng bơ cân bằng là bao nhiêủ Người tiêu dùng phải trả giá bao nhiêu cho 100kg bơ?.

5) Hàm cầu về lúa gạo hàng năm có dạng

QD = 480 -0,1P ( Đơn vị tính P: đồng /kg; Q tính bằng tấn) Thu hoạch lúa gạo năm trước Q0 = 270

Thu hoạch lua gạo năm nay Q1= 280

a) Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá nàỵ Bạn có nhận xét gì về thu nhập của nông dân năm nay so với năm trước. b) Để tăng thu nhập cho nông dân, Chính phủ đưa ra hai giải pháp

- Giải pháp thứ nhất: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu năm nay là 2100 đồng/kg và cam kết mua hết số lúa thặng dư.

- Giải pháp thứ hai: Chính phủ trợ giá cho nông dân 100đồng/kg lúa bán rạ

Tính số tiền mà Chính phủ phải chi ra ở mỗi giải pháp. Theo anh (chị) giải pháp nào có lợi nhất tại saỏ

c) Không sử dụng các chính sách trên mà chính phủ đánh thuế 100đồng/kg, thì giá thị trường thay đổi thế nàỏ Giá thực tế mà người nông dân nhận được là bao nhiêủ Ai là người chịu thuế? Hãy giải thích.

6) Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: P = 2(100 - Q) . Mùa thu hoạch táo năm trước là 80 tấn. Năm nay thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm nay chỉ đạt 70 tấn (táo không thể dự trữ được); giá tính bằng đồng /kg, lượng táo tính bằng tấn.

a) Vẽ đường cung, cầu về táọ

b) Xác định giá táo năm nay trên thị trường.

c) Xác định hệ số co dãn của cầu với giá tại mức giá thị trường. Có nhận xét gì về thu nhập của người trồng táo năm nay so với năm trước?

d) Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo bán ra là 5, thì giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nàỏ Ai là người chịu thuế? Hãy giải thích. 7) Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X là :

(D) P = -1/5Q + 70/5 (S) P = 1/10Q - 1

a) Xác định mức giá cả và sản lượng cân bằng

b) Tính hệ số co dãn của cầu đối với giá tại mức sản lượng cân bằng? Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nàỏ

c) Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 3, thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường? Lợi ích và thặng dư tiêu dùng thay đổi như thế nàỏ

d) Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 5 và hứa mua hết số sản phẩm thừa, thì số tiền mà chính phủ phải chi ra là bao nhiêủ Xác định phần mất không do chính sách đắt giá của chính phủ?

e) Nếu cung thị trường giảm 50% so vớitrước, thì mức giá cân bằng mới là bao nhiêủ

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô TS. Trần Thị Hòa (Trang 57 - 62)