MC = Thay đổi của tổng sản lượng ∆Q
5.2.6 Thặng dƣ sản xuất P
P1 M ATC P2 U AVC P3 Q O Q1 Q2 Q3
Hình 5.5 Quyết định đóng cửa sản xuất
Nếu giá cả hơn chi phí biến đổi bình quân thì hãng nên tiến hành sản xuất dù cho mức giá đó không đủ bù đắp tổng chi phí bình quân. Còn khi một hãng không có khả năng bù đắp các chi phí biến đổi thì họ phảiđóng cửa sản xuất.
Điều này là đúng bởi vì ngay cả khi dừng sản xuất hãng vẫn phải trả các khoản chi phí cố định. Cho nên nếu khoản lỗ mà nhỏ hơn chi phí cố định thì vẫn tiến hành sản xuất và hy vọng còn có điều kiện thay đổị Còn khi phần lỗ lại lớn hơn chi phí cố định thì hãng phải ngừng sản xuất. Như vậy điều kiện để đóng cửa sản xuất sẽ là:
MC = AVC thì AVC = AVCMIN
5.2.6 Thặng dƣ sản xuất P P MC P* PS O q* q
H×nh 5.6 a ThÆng d- s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp P S P* PS D O Q* Q H×nh 5.6b ThÆng d- s¶n xuÊt cña thÞ tr-êng
Hình 5.6 Thặng dư sản xuất củadoanh nghiệpvà của thị trường
Khái niệm thặng dư sản xuất (PS) minh họa lợi ích của người sản xuất từ việc bán sản phẩm của họ trên thị trường. Thặng dư sản xuất là hiệu số giữa giá bán sản phẩm và mức giá tối thiểu để người sản xuất đồng ý bán sản phẩm. Giá bán sản phẩm do thị trường xác định,
còn giá tối thiểu để người sản xuất đồng ý bán là chi phí cận biên để sản xuất ra sản phẩm đó. Đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo, vì đường chi phí cận biên là đường cung của hãng, do đó
có thể biểu diễn thặng dư sản xuất là diện tích phần nằm dưới đường giá và trên đường chi phí cận biên(đường cung). Hình vẽ 5.6minh hoạ điều nàỵ Hình bên trái minh hoạ thặng dư sản xuất của một hãng cạnh tranh hoàn hảo, trong đó giá P*là mức giá hãng “chấp nhận” từ cân bằng của thị trường. Hình bên phải minh hoạ thặng dư sản xuất của thị trường trong đó đường S thị trường là tổng hợp tất cả đường MC của các hãng.
5.3 ĐỘC QUYỀN