- Tăng chi đầu tư một số dự ỏn quan trọng;
c. Thẩm quyền sử dụng
1.1. Khái niệm thuế:
D-ới góc độ kinh tế : Thuế là
- Công cụ phân phối đ-ợc nhà n-ớc sử dụng
- Để động viên một phần thu nhập của các tổ chức kinh tế, cá nhân, - Hình thành nền quĩ tiền tệ tập trung,
- Đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà n-ớc.
D-ới góc độ pháp GT Khoa Luật
Thuế là nghĩa vụ tài chính bắt buộc mà các tổ chức kinh tế và ng-ời dân phải nộp cho nhà n-ớc theo qui định của pháp luật.
Đại học Luật
43
- Phát sinh trên cơ sở văn bản pháp luật do Quốc hội và UBTV Quốc hội ban hành
- Không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối t-ợng nộp 1.2 So sánh qua các hình thái nhà n-ớc
- Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, c- dân tự nguyện đóng góp.
-Xã hội phong kiến: hình thành giai cấp, thuế ra đời: thuế thân, địa dịch, -Xã hội t- bản, phạm vi hoạt động của nhà n-ớc ngày càng mở rộng
-Nhà n-ớc ấn định nghĩa vụ thu nộp và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đó bằng bộ máy c-ỡng chế.
Trong tác phẩm “nguồn gốc gia đình, chế độ t- hữu và nhà n-ớc”: Ang ghen có viết: Nhà n-ớc ra đời để duy trì quyền lực công cộng, cần phảI có sự đóng góp của ng-ời công dân của nhà n-ớc, đó là thuế má.
- Nh- vậy thuế ra đời là do nhu cầu thu chi của nhà n-ớc
- Thuế là một thực thể pháp lý nhân định, là một hiện t-ợng xã hội do con ng-ời đặt ra
- Gắn với các điều kiện kinh tế xã hội
- Gắn với phạm trù nhà n-ớc và pháp luật.
1.3 Lịch sử Thuế sau đổi mới a. Tr-ớc cải cách 1989
- Chỉ có một số thuế và lệ phí: thuế nông nghiệp, thuế công th-ơng nghiệp, tr-ớc bạ.
- Chế độ thu quốc doanh Sau đổi mới
- Thu thuế chỉ áp dụng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể và cá thể.
2- Sau cải cách 1989
- Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ IV năm 1989 quyết định - Thống nhất thu thuế đối với các thành phần kinh tế, - Không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh doanh.
- Thuế phảI trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà n-ớc và chiếm tỉ trong cao trong thu ngân sách.
Hiến pháp 1992 Điều 84 qui định:
Quốc hội có quyền hạn sửa đổi và bãI bỏ các thứ thuế.
Quốc hội có thể giao cho Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội qui định, sửa đổi hoặc bãI bỏ một số thuế thông qua việc ban hành pháp lệnh hoặc nghị quyết.
44 Hiến phỏp 2013: Hiến phỏp 2013:
Thẩm quyền của Quốc hội: Quyết định chớnh sỏch cơ bản về tài chớnh, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bói bỏ cỏc thứ thuế; quyết định phõn chia cỏc khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cụng, nợ chớnh phủ; quyết định dự toỏn ngõn sỏch nhà nước và phõn bổ ngõn sỏch trung ương, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước (Khoản 4 Điều 70);
Thảo luận
1- Tại sao Thuế phải do cơ quan quyền lực nhà n-ớc cao nhất đặt ra? 2.Tại sao nói khoản thu từ thuế là tài sản của nhân dân?
3. Tại sao nói sử dụng các khoản thu về thuế vì lợi ích của nhân dân?
2. Phân loại thuế: làm cơ sở xây dựng chính sách pháp luật
2.1 Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào NSNN: Thuế trực
thu và thuế gián thu. +Thuế trực thu :
- Là thuế mà nhà n-ớc thu trực tiếp vào phần thu nhập của các thể nhân hoặc pháp nhân.
- Tính chất: ng-ời nộp thuế đồng thời là ng-ời chịu thuế. Ví dụ: nh- thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. +Thuế gián thu
- Nhằm động viên một phần thu nhập của ng-ời tiêu dựng hàng hoá dịch vụ - Tính chất gián thu thể hiện ở: ng-ời chịu thuế và ng-ời nộp thuế không đồng
nhất (do số thuế đ-ợc cộng vào giá hàng hoá, dịch vụ).
Ví dụ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.