- Địa điểm và hỡnh thức nộp thuế (Điều 44)
8. Thanh tra thuế: 1 Thẩm quyền:
8.2 Biện phỏp cưỡng chế:
- Cưỡng chế bằng biện phỏp trớch tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế (Điều 97).
- Cưỡng chế bằng biện phỏp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập
(Điều 98 (đối với tiền lương, trợ cấp hữu trớ, hoặc mất sức từ 10 đến 30% / tổng số lương, trường hợp khỏc khấu trừ 50% tổng thu nhập).
- Cưỡng chế bằng biện phỏp kờ biờn tài sản, bỏn đấu giỏ tài sản kờ biờn (Điều 99) Khụng ỏp dụng hai cỏch thức trờn hoặc ỏp dụng những chưa thu đủ nợ thuế (trừ trường hơp cỏ nhõn đang trong thời gian chữa bệnh)
- Cưỡng chế bằng biện phỏp thu tiền, tài sản khỏc của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cỏ nhõn khỏc đang giữ (Điều 100)
Cú thể ỏp dụng từng loại biện phỏp hoặc kết hợp ỏp dụng khi chưa thu đủ tiền nợ, tiền phạt
8.3 . Cỏc trường hợp thanh tra 8.3.1 Thẩm quyền thanh tra
7/2010 Tổng Cục Thuế tiến hành thanh tra việc chấp hành thuế và lệ phớ của Cụng ty Otụ Daewoo Việt nam .Cơ sở quyết định thanh tra :nhiều nguồn tin cho rằng loại xe Chevrolet Spark do Vidamco sản xuất cú dấu hiệu trốn thuế khi khai bỏo là xe van. Năm 2009 theo Tổng Cục Hải quan, hàng loạt xe mang nhón hiệu Kia Morning và Daewoo Matiz được nhập khẩu nguyờn chiếc qua cảng Hải phũng, nhiều xe đó được dỡ 2 ghế phớa sau, biến thành xe Van trốn thuế. Theo qui định hiện hành, loại xe van (bỏn tải, mui kớn, khụng cú ghế hành khỏch phớa sau) được giảm 52% số thuế phải đúng. Thời gian thanh tra 30 ngày, tập trung cỏc hồ sơ giấy tờ lưu trong khoảng thời gian năm 2008, 2009 và 6 thỏng đầu năm 2010
9.3.2 Vi phạm phỏp luật giỳp doanh nghiệp "nộ" thuế
ễng Ngọ tham gia đoàn quyết toỏn thuế tại Cụng ty TNHH Grobest I-Mei Industrial Việt nam nằm trong khu chế xuất Amata nhưng đó giỳp doanh nghiệp này nộ mức thuế khổng lồ. Khi vụ việc bị phỏt hiện, Cục Thuế Đồng Nai đó truy thu hơn 30 tỉ đồng.
8.3.3 Bất cập
Cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài theo hợp đồng tư vấn với Cụng ty kiểm toỏn sẽ được Cụng ty tư vấn xin Bộ Tài chớnh hoặc Tổng cục thuế duyệt cho được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 4 năm kể từ khi cú lói.Được giảm thuế thu nhập trong 7 năm tiếp theo và khi hoạt động chỉ phải đúng thuế TNDN là 10%.
114
Tư vấn đỳng hay sai? Trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trờn khi quyết định khụng đỳng phỏp luật?
8.3.4 Thanh tra của Chớnh phủ đối với ngành thuế
Năm 2009, Thanh tra Chớnh phủ đó thanh tra 3 đơn vị thuộc ngành thuế là Tổng Cục Thuế, Cục Thuế Thành phố Hà Nội, Cục thuế TP HCM đó cú những kết quả cơ bản về lĩnh vực, nghiệp vụ, bộ phận sai phạm với số tiền sai phạm lờn tời 11.000 tỉ đồng. Kiến nghị thu hồi Ngõn sỏch nhà nước 1.120 tỉ đồng, đề nghị xem xột xử lý hơn 7.000 tỉ đồng.
9.3.5 Phối hợp điều tra xỏc minh
- Tổng Cục Hải quan phối hợp với Bộ Cụng An xỏc minh cỏc trường hợp ụ tụ đó làm thủ tục Hải quan bỏn cho ai, sử dụng vào mục đớch gỡ để làm rừ sai phạm. - Cỏc Chi Cục thuế chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra làm rừ hành vi trốn thuế - Cỏc cơ quan thuế phối hợp với UBND kiểm tra cỏc doanh nghiệp khụng xuất húa đơn để trốn thuế
- Chi cục thuế quận thuộc TP HCM phối hợp với cơ quan quản lý thị trường, phũng kinh tế quận huyện lập đoàn kiểm tra xử lý vi phạm của doanh nghiệp truy thu thuế.
- Cục thuế TP HCM trực tiếp kiểm tra 24 chi nhỏnh, cửa hàng, phỏt hiện tổng doanh thu khai bỏo chỉ một nửa 22 tỉ trong khi doanh thu chộp tay 43 tỉ. Cục thuế cũng phối hợp với UBND cỏc quận, huyện và Chi cục quản lý thị trường tổ chức lực lượng kiểm tra đồng thời trờn toàn địa bàn.
- Bộ tài chớnh đề nghị Bộ Cụng thương xõy dựng cơ chế quản lý hàng húa của doanh nghiệp chặt chẽ hơn để trỏnh cỏc doanh nghiệp lợi dụng việc khuyến mại hàng húa để kinh doanh khụng đỳng và khai bỏo gian dối nhằm trốn thuế.
9. Vi phạm của người nộp thuế
9-1 Vi phạm của người nộp thuế
1. Vi phạm cỏc thủ tục thuế. 2. Chậm nộp tiền thuế.
3. Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn. 4. Trốn thuế, gian lận thuế.
9-2 Nguyờn tắc, thủ tục xử phạt vi phạm phỏp luật về thuế
- Tổ chức, cỏ nhõn chỉ bị xử phạt hành chớnh thuế khi cú hành vi vi phạm phỏp luật về thuế.
115
- Nhiều người cựng thực hiện một hành vi vi phạm phỏp luật về thuế thỡ mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm phỏp luật về thuế thỡ bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
10. Khởi kiện:
Việc khởi kiện quyết định của cơ quan quản lư thuế, cụng chức quản lư thuế được thực hiện theo quy định của phỏp luật về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh.
11. Bất cập trong xử phạt
- Thủ tục kiểm tra phức tạp: phải thụng bỏo cho doanh nghiệp biết trước 3 ngày - Mức xử phạt thấp 10 triệu đồng. Chi Cục thuế chỉ cú quyền xử phạt về hành vi bỏn hàng khụng xuất húa đơn với mức 4 triệu đồng/ lần vi phạm, cũn chuyển sang UBND quận thỡ mức cao hơn là 12 triệu đồng/ lần
- Khụng xuất húa đơn thỡ cú thể bị phạt về hành vi trốn thuế nhưng mức phạt chỉ bằng gấp 3 lần số tiền mua hàng khụng xuất húa đơn.
Cõu hỏi:
1. Sự khỏc biệt trong điều chỉnh quản lư thuế trước khi ban hành Luật quản lý thuế và sau khi Luật quản lư thuế cú hiệu lực?
2. Tại sao cần phải bảo đảm quyền được giữ bớ mật thụng tin?
3. Doanh nghiệp khụng xuất húa đơn khi bỏn hàng hoặc cung cấp dịch vụ thỡ vi phạm Luật nào?
4. Cơ chế giỏm sỏt nộp thuế giỏ trị gia tăng? 5. Cơ chế giỏm sỏt nộp thuế thu nhập cỏ nhõn?
116
Pháp luật về tài chính doanh nghiệp
Tài liệu sử dụng
- Luật tài chính Việt nam. Khoa Luật Văn bản PL:
Luật doanh nghiệp 2005, 2014
Luật chứng khoỏn 2006, sửa đổi năm 2010 Luật kế toỏn 2003, 2015
117
Nghị định 71/2017 Quản trị cụng ty đại chỳng (hết hiệu lực: Thụng tư 121/TT- BTC ngày 26/7/2012 qui định về quản trị cụng ty ỏp dụng cho cỏc cụng ty đại chỳng thay thế QĐ 12, QĐ 15 (Quyết định 12/2007/QĐ-BTC về việc ban hành qui chế Quản trị cụng ty niờm yết. 13/3/2007; Quyết định 15/2007/QĐ-BRC về ban hành điều lệ mẫu ỏp dụng cho cỏc CTNY.)
Nghị định 71/2013 11/7/2013 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chớnh DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
Nghị định 59/2011/NĐ-CP, 18/7/2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành CTCP; NĐ 16, 11/11/2015, sửa đổi một số điều của Nghị định 59. ( hết hiệu lực NĐ 109/NĐ-CP về chuyển DN 100% vốn NN thành CTCP. 26/6/2007).
Nghị định số 69/2014/NĐ-CP ngày 15/7 về tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng cụng ty nhà nước.(Hết hiệu lực: Nghị định 101 5/11/2009 về thớ điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước) .
NĐ 128 31/12/2014 về bỏn, giao DN 100% vốn Nhà nước (Hết hiệu lực NĐ 109/2008/NĐ-CP )
Nghị định 81/2015/NĐ-CP về Cụng bố thụng tin của Doanh nghiệp Nhà nước Ngày 18/09/2015
Nghị định 90/NĐ-CP/2011 về phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp thay thế Nghị định 52
Thụng tư 28/2017/TT-BTC sửa đổi TT 147/2006 và TT 45/2013 về quản lý và trớch khấu hao tài sản cố định.
Tài liệu tham khảo
- Khoa luật – éại học Quốc gia Hà nội: Giỏo trỡnh Luật tài chớnh Việt nam, NXB éại học quốc gia Hà nội – 2003;
- Những vấn đề phỏp lý về tài chớnh doanh nghiệp, NXB CTQG 2013
- NTLHương : Sửa đổi Luật doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tài hcinhs cụng ty cổ phần, lợi ớch của cổ đụng và chủ nợ.
- Nguyễn Ngọc Bớch, Nguyễn Đỡnh Cung Cụng ty vốn, quản lý và tranh chấp theo Luật doanh nghiệp, NXB Tri Thu 2009
- http://vnexpress.net/; http://www.vneconomy.com.vn; http://www.vir.com.vn - http://www.saigonsecurities.com
- http://www.worldbank.org.com
Bài 1: Khái quát chung về Pháp luật tài chính doanh nghiệp Mục đích của môn học
118
Nghiờn cứu thực trạng điều chỉnh phỏp luật quá trình vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong hoạt động DN.
Cụ thể là : Trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn tiền tệ đ-ợc tạo lập như thế nào, quản lý sử dụng nh- thế nào? Lợi nhuận thu đ-ợc phõn phối nh- thế nào?Biện phỏp bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ thể liờn quan đến hoạt động của doanh nghiệp: chủ sở hữu, chủ nợ, đối tỏc, nhà nước, người lao động
1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1. Vị trí của tài chính doanh nghiệp trong hệ thống tài chính của nền kinh tế 1.1.1 Tài hớnh là gì?
Tài hớnh là quan hệ phân phối của cải vật chất của xã hội d-ới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ, nhằm thoả mãn các nhu cầu của các chủ thể tham gia vào hoạt động phân phối.
1.1.2 Hệ thống tài chính là gì?
- Hệ thống tài chính là một chỉnh thể các khâu tài chính, có mối quan hệ hữu cơ. - Mỗi khâu là một phạm vi quan hệ tài chính gắn liền với việc tạo lập, quản lý sử
dụng quĩ tiền tệ nhất định.
- Giữa các khâu tài chính lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau
- Hiện nay, hệ thống tài chính gồm 5 khâu: Ngân sách nhà n-ớc, Tín dụng, Bảo hiểm, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính tổ chức phi kinh doanh và dân c-.
- Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, nhà n-ớc tham gia vào tất cả các khâu tài chính Ngân sách NN, tín dụng, bảo hiểm, và tài chính doanh nghiệp.
1.1.3 Các khâu trong hệ thống tài chính a Ngân sách Nhà n-ớc
Ngân sách NN là khâu tài chính bao gồm các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình hình thành, quản lý, sử dụng quĩ NSNN.
b) Tín dụng : là khâu tài chính bao gồm các quan hệ sử dụng vốn giữa ng-ời cho vay và ng-ời đi vay theo nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi.
- Tín dụng Nhà n-ớc
- Tín dụng của các tổ chức tín dụng - Tín dụng của doanh nghiệp
c) Bảo hiểm
Khâu bảo hiểm bao gồm các quan hệ tài chính phát sinh giữa bên bảo hiểm và ng-ời đ-ợc bảo hiểm trong quá trình nộp phí bảo hiểm và thanh toán tiền bảo hiểm. - Bên bảo hiểm là công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm
- Bên đ-ợc bảo hiểm, ng-ời tham gia bảo hiểm d) Tài chính doanh nghiệp
Là khâu tài chính bao gồm những quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình tạo lập, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
119
e. Tài chính các tổ chức phi kinh doanh và khu dân c-
Là khõu tài chớnh bao gồm những quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ tạo lập trong tổ chức phi kinh doanh, cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn
1.2 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
- Là một khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế - Có các đặc tr-ng sau:
Một là : Là hình thức phát ánh những luồng chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế
Các luồng chuyển dịch giá trị gắn với 4 nhóm quan hệ kinh tế liên quan đến hoạt động doanh nghiệp
➢ Các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
➢ Các quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà n-ớc
➢ Các quan hệ doanh nghiệp với các định chế tài chính ➢ Các quan hệ giữa doanh nghiệp với thị tr-ờng
Hai là : Là hỡnh thức phản ỏnh sự vận động và chuyển húa các nguồn tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp - Phân phối (tạo vốn, sử dụng vốn)
- Giám đốc : hoạt động kinh tế phản ánh bằng việc chi tiêu tiền tệ
thông qua giám đốc phát hiện ra chỗ mạnh, chỗ yếu, tìm ra biện pháp cải tiến
3. Nguyên tắc trong hoạt động tài chính - Tuân thủ pháp luật
- Có kế hoạch: lập dự án đầu t-, lập danh mục đầu t-, vay vốn - Có hiệu quả
4. Vai trò của nhà n-ớc
4.1 Ban hành chính sách để định h-ớng phát triển và điều chỉnh hoạt động tài chính doanh nghiệp
4.2 Ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài chính
4.3 Định ra các thiết chế tác động vào hoạt động tài chính doanh nghiệp. 4.4 Nhà n-ớc xác lập cơ chế kiểm tra và thanh tra tài chính
120
chính của các đối t-ợng kiểm tra, đ-a ra nhận xét, đối chiếu với các tiêu chuẩn đã đ-ợc thiết lập nhằm phát hiện ra những sai phạm trong hoạt động tài chính của đối t-ợng để áp dụng biện pháp sửa chữa kịp thời
- Thanh tra tài chính: tiến hành kiểm tra, xem xét, đánh giá tính hợp pháp và hợp lý của hành vi của đối t-ợng thanh tra, nhằm duy trì trật tự và hiệu quả cho hoạt động quản lý tài chính.
II. điều chỉnh bằng pháp luật
1. Sự cần thiết của điều chỉnh bằng pháp luật - Điều chỉnh quan hệ tài chính trong nền kinh tế
- Bảo đảm hoạt động tài chính đ-ợc thực hiện trong môi tr-ờng thuận lợi, bình đẳng và công bằng
- Bảo đảm điều chỉnh lợi ích của các chủ thể
2. Pháp luật điều chỉnh hoạt động tài chính doanh nghiệp 2.1 Nhóm quan hệ pháp luật
- Huy động, quản lý và sử dụng nguồn tài chính trong hoạt động doanh nghiệp - Doanh thu, chi phí và lợi nhuận
- Kiểm tra, giám sát quá trình vận động của nguồn tài chính liên quan tới hoạt động doanh nghiệp
2. 2 Qui phạm pháp luật điều chỉnh - Huy động vốn
- Quản lý và sử dụng vốn, tài sản - Doanh thu, chi phí
- Phân phối lợi nhuận
- Kiểm tra, giám sát quá trình vận động của nguồn tài chính liên quan tới hoạt động doanh nghiệp
2.3 Nguyờn tắc điều chỉnh Phỏp luật tài chớnh doanh nghiệp
Theo Luật DN, cỏc doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật này nhằm mục tiờu lợi nhuận. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, doanh nghiệp cú quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết và nghĩa vụ nộp thuế theo qui định của phỏp luật. Do hoạt động của doanh nghiệp gắn với lợi ớch của cỏc chủ thể nờn điều chỉnh phỏp luật tài chớnh doanh nghiệp phải nhằm duy trỡ hoạt động cú hiệu quả của doanh nghiệp và bảo đảm lợi ớch của cỏc chủ sở hữu, chủ nợ và cỏc chủ thể cú liờn quan.
a. Nguyờn tắc cụng bằng
Nguyờn tắc cụng bằng bảo đảm cỏc doanh nghiệp được đối xử như nhau trong quỏ trỡnh tạo lập, phõn phối và sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp. Bảo đảm cụng bằng cú liờn quan hành vi của Nhà nước khi thiết lập cỏc mối quan
121
hệ với cỏc doanh nghiệp trong gúp vốn và cho vay cũng như thực hiện quyền thu