- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.
4.4.2. Ảnh hưởng của chỡ đến hoạt độ enzym GPx.
Sau khi SOD xỳc tỏc phản ứng để dập tắt cỏc gốc tự do trong cơ thể, sinh ra H2O2; GPx và catalase sẽ tiếp tục thu dọn H2O2.
* Nghiờn cứu trờn người.
Từ bảng 3.8 và 3.9 cho thấy hoạt độ GPx ở nhúm II thấp hơn nhúm I (p<0,001); GPx ở nhúm IIB thấp hơn nhúm IIA và nhúm I (p<0,05).
Theo Trần Văn Bảo [3], nghiờn cứu trờn cụng nhõn nhiễm xăng chỡ cũng thấy giảm hoạt độ GPx hồng cầu khi nồng độ chỡ mỏu tăng, sự giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). Theo Nguyễn Hoàng Thanh và cs (2010) [22], hoạt độ GPx trung bỡnh ở nạn nhõn nhiễm chất độc dioxin (dioxin cũng được coi là xenobiotic) là 51,69 ± 23,34 U/g Hb, cũng giảm so với nhúm chứng (p<0,05). Một số tỏc giả: Hunaiti A. A và cs (2000) [79]; Ito Y và cs (1985) [80]; Patil A. J và cs (2006) [122], nghiờn cứu stress oxy hoỏ trờn cụng nhõn tiếp xỳc chỡ
cũng thấy hoạt độ GPx hồng cầu giảm ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu cao so với nhúm nồng độ chỡ mỏu bỡnh thường. Sự giảm hoạt độ GPx hồng cầu khi nồng độ chỡ mỏu cao cũng được Sugawara E và cs cụng bố năm 1991 [145]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy khi nồng độ chỡ mỏu tăng cú sự giảm rừ rệt hoạt độ GPx hồng cầu. Đồng thời cú sự tương quan nghịch mức độ vừa (r = -0,49) giữa nồng độ chỡ mỏu và hoạt độ enzym GPx hồng cầu.
Hoạt độ GPx giảm cú thể là: khi nhiễm độc chỡ làm giảm hấp thu selen nờn nồng độ selen trong mỏu giảm, mà selen là một trong những thành phần cấu tạo của GPx; do sự tăng hoạt độ SOD dẫn đến tăng sản phẩm là H2O2, mà H2O2 lại ức chế GPx; bờn cạnh đú chỡ tỏc động đến nhúm -SH của GPx, gõy ức chế enzym và hậu quả là GPx giảm cả hoạt động và hoạt độ.
* Nghiờn cứu trờn động vật.
Từ bảng 3.24 cho thấy hoạt độ GPx ở lụ gõy độc giảm dần theo thời gian nghiờn cứu và thấp nhất ở ngày thứ 45 sau khi gõy độc (37,47 ± 4,80 U/g Hb). Sự giảm cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05) so với trước khi gõy nhiễm độc và so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm nghiờn cứu.
Một số tỏc giả nghiờn cứu trờn động vật thực nghiệm khi gõy độc bằng chỡ acetat cũng thấy giảm hoạt độ GPx so với chứng. Theo Bokara K. K và cs (2009) [42], gõy độc chuột qua đường uống chỡ acetat với liều 500ppm, thời gian gõy độc 1 tuần, 4 tuần, 8 tuần, thấy rằng cú sự giảm dần hoạt độ GPx. Caylark E và cs (2008) [46], gõy độc trờn chuột qua đường uống chỡ acetat với liều 2000ppm trong thời gian 5 tuần, thấy cú giảm hoạt độ GPx hồng cầu. Jackie T và cs (2011) [81], gõy độc trờn chuột qua đường uống chỡ acetat với liều 500ppm trong 14 ngày, thấy giảm rừ rệt hoạt độ GPx.
Như vậy khi nghiờn cứu trờn cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ, trờn động vật thực nghiệm gõy nhiễm độc chỡ acetat với cỏc liều, thời gian gõy độc khỏc nhau đều gõy giảm hoạt độ GPx; rừ ràng chỡ đó làm giảm chức năng chống oxy húa của cơ thể thụng qua làm giảm hoạt độc GPx hồng cầu.