Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ ure, creatinin mỏu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 121 - 122)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.5.2.Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ ure, creatinin mỏu.

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.18, 3.19: nồng độ ure, creatinin trung bỡnh trong mỏu ở nhúm II cao hơn nhúm I (p<0,01). Nồng độ ure, creatinin trung bỡnh ở nhúm IIB cao hơn nhúm I, nhúm IIA (p<0,05). Bảng 3.20: nồng độ ure, reatinin mỏu cú sự tương quan thuận mức độ vừa với nồng độ chỡ mỏu (r = 0,32; r = 0,38; p<0,05).

Chiba M và cs (1996) [50], thấy cú sự tương quan giữa nồng độ chỡ mỏu và ure mỏu, khi nồng độ chỡ mỏu tăng thỡ ure mỏu cũng tăng. Một số tài liệu cũng cho thấy chỡ cú ảnh hưởng đến chức năng thận, làm tăng ure và creatinin mỏu khi nồng độ chỡ mỏu tăng [67], [160]. Theo Lờ Trung [25], trong một nghiờn cứu 102 trường hợp cú nồng độ chỡ mỏu từ 42 đến 141 μg/dL, cú 18 trường hợp bị bệnh thận mạn tớnh (được xỏc định về lõm sàng và trờn xột nghiệm cú nồng độ ure, creatinin tăng). Theo Khan D. A và cs (2012) [92], nghiờn cứu trờn cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ, thấy nồng độ ure, creatinin ở nhúm tiếp xỳc với chỡ (5,09 ± 1,11 mmol/L và 81,83 ± 14,22 àmol/L) tăng so

với nhúm chứng (4,25 ± 0,89 mmol/L và 79,72 ± 10,38 àmol/L). Theo Kim R và cs (1996) [95], ngay khi nồng độ chỡ mỏu ở mức tăng khụng nhiều cũng làm giảm chức năng thận ở nhúm tuổi trung niờn và người già.

Dioka C. E và cs (2004) [57], nghiờn cứu ở cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ (Nnewi, Nigeria) thấy nồng độ ure, creatinin, acid uric ở nhúm tiếp xỳc (5,2 ± 1,2 mmol/L; 102 ± 18 àmol/L; 357 ± 123 àmol/L) tăng so với nhúm chứng (4,9 ± 0,6 mmol/L; 99 ± 18 àmol/L; 228 ± 105 àmol/L). Weaver V. M và cs (2009) [159], thấy chỡ ảnh hưởng đến chức năng thận, cả trong ngộ độc cấp và mạn. Theo Tsaih S. W và cs (2004) [149], chức năng thận cú liờn quan đến nồng độ chỡ trong xương và nồng độ chỡ trong mỏu. Theo Staessen J. A và cs (1992) [143], Fandrowski J. J và cs (2010) [60], chỡ cũng gõy suy giảm rừ rệt chức năng thận, đỏnh giỏ thụng qua chỡ làm giảm độ thanh thải creatinin.

Nguyờn nhõn chỡ cú ảnh hưởng đến chức năng thận là do chỡ được đào thải ra ngoài cơ thể phần lớn qua thận nờn nú cú thể gõy độc với cơ quan này.

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Từ bảng 3.37: nồng độ ure mỏu ở lụ gõy độc vào ngày thứ 45 tăng so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm và so với trước gõy nhiễm độc (p<0,05). Biểu đồ 3.21: nồng độ creatinin ở lụ gõy độc tăng so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm (p<0,05). Như vậy, trong nghiờn cứu trờn cả cụng nhõn và động vật thực nghiệm, khi nồng độ chỡ mỏu tăng thỡ nồng độ ure, creatin mỏu tăng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 121 - 122)