Mụ hỡnh gõy độc trờn chuột.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 104 - 106)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.3.Mụ hỡnh gõy độc trờn chuột.

Mụ hỡnh gõy độc tốt nhất là gõy độc qua nhiều đường, nhiều mốc thời gian nghiờn cứu, liều gõy độc khỏc nhau, số lượng động vật nhiều, nhưng kinh phớ đũi hỏi lớn, thực hiện được tất cả cỏc nội dung là một vấn đề khú khăn.

Mụ hỡnh gõy độc của chỳng tụi được tiến hành trờn số lượng động vật tương đối lớn, cỏc mốc thời gian khỏc nhau và gõy độc là bỏn trường diễn. Chỳng tụi tham khảo và ỏp dụng mụ hỡnh gõy độc của El-Say I. H, Lotfy M và cs (2006) [58]; Flora G, Gupta D và cs (2013) [61]. Theo El-Say I. H, Lotfy M và cs (2006) [58], gõy độc trờn chuột nhắt trắng bằng chỡ acetat với liều 16 mg/kg, trong thời gian 3 tuần để đỏnh giỏ sự biến đổi một số chỉ số chống oxy húa. Flora G, Gupta D và cs (2013) [61], gõy độc trờn chuột nhắt trắng với liều 25 mg/kg trong thời gian 2 tuần. Một số tỏc giả cũng tiến hành gõy độc trờn chuột với cỏc liều khỏc nhau: Yan L. C và cs (2011) [155], gõy độc trờn chuột bởi chỡ acetat với liều 40 mg/kg (liều cao) và 10 mg/kg (liều thấp) trong thời gian 6 tuần; Kilikdar D và cs (2011) [94], gõy độc trong thời gian 7 ngày với liều gõy độc chỡ acetat là 15 mg/kg; Jackie T và cs (2011) [81], gõy độc trờn chuột bởi chỡ acetat với liều 500ppm trong 14 ngày.

Dựa trờn một số nghiờn cứu về tỏc dụng bảo vệ và chống oxy húa của SNLSK: Tống Thị Ngọc Lệ (2008) [18], nghiờn cứu tỏc dụng chống oxy húa của SNLSK trờn chuột với liều 1600 mg/kg; Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], nghiờn cứu tỏc dụng chống oxy húa của viờn nang kaviran với liều 420 mg/kg (cú SNLSK) trờn chuột bị gõy chiếu xạ cấp, thấy cú tỏc dụng chống oxy húa tốt. Khi dựng SNLSK với liều 1,2 g/kg thể trọng chuột thực nghiệm đó thể

hiện tỏc dụng chống oxy húa tốt nhất và khụng tỡm thấy liều độc [20]. Như vậy, khi sử dụng cao đặc SNLSK (SNLSK đó được cụ đặc 5 lần), với mức liều 240 mg/kg thể trọng chuột thực nghiệm thỡ cao đặc SNLSK (tương đương với liều 1,2 g/kg của SNLSK) đó cú tỏc dụng chống oxy húa tốt. Trong nghiờn cứu, chỳng tụi đó chọn liều cao đặc SNLSK là 375 mg/kg trọng lượng chuột, cao hơn liều cú tỏc dụng chống oxy húa (240 mg/kg) vỡ thuận tiện cho việc chia liều uống và cú thể cú tỏc dụng bảo vệ rừ rệt.

Bảng 3.21 cho thấy thể trạng chung của chuột ở lụ gõy độc, ở ngày thứ 45, chuột ăn kộm hơn, ăn khụng hết thức ăn, lụng kộm mượt, hoạt động chậm hơn. Lụ gõy độc cú uống SNLSK, tỡnh trạng chung của chuột tốt hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK: lụng mượt, vận động nhanh nhẹn, khú bắt, ăn tốt hơn. Như vậy, SNLSK cú thể cú tỏc dụng kớch thớch tiờu húa, hạn chế cỏc tỏc hại và độc tớnh của chỡ trờn động vật thực nghiệm. Biểu đồ 3.18 cho thấy trọng lượng chuột trung bỡnh ở lụ gõy độc giảm dần theo thời gian nghiờn cứu, trọng lượng ở lụ gõy độc cú uống SNLSK giảm ớt hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK bảo vệ (p<0,05).

Bảng 3.22 cho thấy nồng độ chỡ mỏu của chuột ở lụ gõy độc tăng cao ngay từ ngày thứ 15 (21,01 ± 1,77 àg/dL), tăng dần theo thời gian nghiờn cứu, cao nhất ở ngày thứ 45 (24,97 ± 1,59 àg/dL). Ở lụ gõy độc cú uống SNLSK, nồng độ chỡ trong mỏu tăng ớt hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK (p<0,05). Như vậy, SNLSK cú tỏc dụng làm giảm nồng độ chỡ trong mỏu trờn chuột thực nghiệm, cú thể do SNLSK cú khả năng tạo phức cỏc ion kim loại, trong đú cú chỡ dẫn đến làm giảm nồng độ chỡ trong mỏu [13], [55], [90]. Theo Nụng Thanh Sơn (1996) [21], khi gõy độc chỡ acetat trờn chuột nhắt, thỏ qua đường tiờm màng bụng, nhận thấy nồng độ chỡ mỏu tăng cao ngay ở ngày thứ 5 và sau đú tăng dần theo thời gian nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 104 - 106)