Ảnh hưởng của chỡ đến cụng thức mỏu ngoại vi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 117 - 121)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.5.1. Ảnh hưởng của chỡ đến cụng thức mỏu ngoại vi.

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.13, 3.14 cho thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin và hematocrit trung bỡnh nhúm II giảm so với nhúm I (p<0,001; p<0,01). Số lượng bạch cầu cú xu hướng tăng nhẹ ở nhúm IIB so với nhúm I và IIA.

Theo Hu. H và cs (1998) [77], những người cú nồng độ chỡ mỏu < 8,3 àg%, khụng cú sự thay đổi hàm lượng hemoglobin và cỏc thụng số huyết học khỏc. Theo Lờ Trung [25], chỡ ảnh hưởng đến hàm lượng hemoglobin khi nồng độ chỡ mỏu lờn khoảng 50 àg/dL. Makino. S và cs (1997) [107], nghiờn cứu ở những cụng nhõn tiếp xỳc với với cỏc chế phẩm chứa chỡ, thấy cú mối tương quan giữa nồng độ chỡ mỏu với mức độ thiếu mỏu, đời sống hồng cầu ngắn hơn so với người bỡnh thường, số lượng hồng cầu giảm, tăng hồng cầu hạt kiềm và nồng độ chỡ trong mỏu cú tương quan nghịch với hàm lượng hemoglobin và hematocrit.

Theo Hu. H (1998) [78], thấy lượng chỡ trong xương bỏnh chố cú sự tương quan nghịch với hàm lượng hemoglobin, hematocrit, mặc dự nồng độ

chỡ mỏu khụng cao. Ahamed M và cs (2011) [30], khi nghiờn cứu ở trẻ em bị nhiễm độc chỡ cũng thấy cú sự biến đổi tế bào mỏu ngoại vi: giảm hồng cầu, hematocrit, hàm lượng hemoglobin và gõy thiếu mỏu trờn lõm sàng. Ahamed M và cs (2006) [32], cũng cho thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 10 àg/dL (n = 17) giảm cú ý nghĩa so với nhúm cú nồng độ chỡ mỏu < 10 àg/dL (n = 22). Theo Conterato G. M. M (2013) [51], nghiờn cứu ở 50 cụng nhõn sơn, 23 cụng nhõn sản xuất ắc quy và 36 cụng nhõn ở nhúm chứng thấy cú mối liờn quan rừ rệt giữa nồng độ chỡ mỏu và cỏc chỉ số huyết học.

Theo Patil A. J (2006) [122], khi nghiờn cứu trờn cụng nhõn nhiễm chỡ so với nhúm chứng, thấy số lượng hồng cầu giảm từ 5,10 ± 0,43 T/L xuống 4,58 ± 1,80 T/L, hàm lượng hemoglobin giảm từ 14,36 ± 0,92 g/dL xuống 12,3 ± 4,3 g/dL, đồng thời hematocrit, MCH, MCV và MCHC cũng giảm. Theo Khan D. A và cs (2008) [92], thấy hemoglobin giảm từ 15,62 ± 0,96 g/L ở nhúm chứng xuống 15,12 ± 1,24 g/L ở nhúm phơi nhiễm với chỡ. Theo Permpongpaiboon T và cs (2011) [126], nghiờn cứu ở 60 cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ, thấy hemoglobin, hematocrit giảm cú ý nghĩa so với 65 người ở nhúm chứng (p<0,05), giảm từ 13,7 ± 0,2 g/dL và 41,6 ± 0,6% xuống 12,7 ± 0,2 g/dL và 38,6 ± 0,5%.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nồng độ chỡ mỏu cú mối tương quan nghịch với số lượng hồng cầu và hemoglobin (r = -0,45; r = -0,43). Trần Văn Bảo (2001) [3], nghiờn cứu ở những cụng nhõn tiếp xỳc với xăng chỡ cũng thấy cú sự tương quan nghịch giữa nồng độ chỡ mỏu với số lượng hồng cầu, hemoglobin (r = -0,43; r = -0,32).

Theo Lờ Trung (2002) [25], tỡnh trạng thiếu mỏu trong nhiễm độc chỡ là do chỡ gõy rối loạn tổng hợp HEM ở nhiều giai đoạn, tỏc động vào việc sử dụng sắt, gõy nhiễu sự tổng hợp globin của hồng cầu, ảnh hưởng đến hỡnh thỏi tế bào, làm xuất hiện hồng cầu hạt kiềm; hồng cầu cú sự giảm thẩm thấu, ức

chế enzym Na-K-ATPase cựng với sự mất kali nội bào dẫn đến đời sống hồng cầu ngắn lại; ngoài ra cũn do mất sự toàn vẹn của màng hồng cầu làm cho hồng cầu dễ vỡ. Nguyờn nhõn thiếu mỏu trong nhiễm độc chỡ cũng được lý giải là do chỡ làm giảm cỏc yếu tố cần thiết cho quỏ trỡnh tạo hồng cầu, gõy tổn thương thận và làm cỏc tế bào cạnh tiểu cầu thận giảm tiết erythropoietin (là yếu tố rất cần thiết cho việc tạo, biệt húa hồng cầu) [66]. Khi ủ một mỡnh bạch cầu, một mỡnh tiểu cầu hoặc cả hai khi ủ với chỡ cú khả năng làm tan mỏu và đời sống hồng cầu ngắn hơn so với sinh lý. Điều này được lý giải là do cơ chế phũng ngừa của cỏc protein bào tương và lipid màng hồng cầu đối với tỏc nhõn oxy húa bị giảm, đồng thời hiện tượng tăng mẫn cảm của bạch cầu và tiểu cầu hoặc cả hai dẫn đến tan mỏu [3].

Chỡ khi vào cơ thể tập trung chủ yếu ở trong xương và một số mụ, lượng lưu hành trong mỏu tập trung chủ yếu trong hồng cầu. Chỡ trong hồng cầu tồn tại phần lớn ở dạng kết hợp với protein trong đú chỡ kết hợp với enzym ALAD khoảng 38%, enzym này khi hoạt động cần cú Zn nhưng khi gắn với chỡ, Zn sẽ bị đẩy khỏi enzym làm cho hoạt động của enzym ALAD bị giảm hoạt tớnh. Do vậy, ALA bị ứ đọng làm giảm tổng hợp Hem dẫn đến thiếu mỏu, giảm hàm lượng hemoglobin trong hồng cầu (thiếu mỏu nhược sắc) trong nhiễm độc chỡ [25], [67], [160].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin và hematocirit ở nhúm IIA giảm khụng cú ý nghĩa so với nhúm I. Điều này được lý giải là ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu từ 10 - 40 àg/dL, cú thể là cơ thể cũn cú khả năng bự trừ dẫn đến tăng huy động hồng cầu non để bự đắp cho sự thiếu hụt số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit, nờn những chỉ số này chỉ giảm nhẹ hoặc thậm chớ khụng giảm. Cũn ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 40 àg/dL, số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit giảm cú ý nghĩa so với nhúm cú nồng độ chỡ mỏu bỡnh thường, cú

thể do khả năng bự trừ của cơ thể đến một lỳc nào đú cũng khụng cũn đỏp ứng và bự đắp được với sự ảnh hưởng của chỡ.

Một số tỏc giả cho rằng, chỡ được coi như là một tỏc nhõn gõy viờm nờn khi nồng độ chỡ mỏu tăng dẫn đến phản ứng của cơ thể: số lượng bạch cầu tăng, biến đổi cụng thức bạch cầu ở mỏu ngoại vi [47], [109], [135]. Theo Lorenzo L. D và cs (2006) [104], khi nghiờn cứu ở 68 cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ (cú nồng độ chỡ mỏu trung bỡnh là 20,5 àg/dL; dao động từ 3,2 - 120 àg/dL) được chia thành 2 nhúm nhỏ và 59 cụng nhõn ở nhúm chứng (cú nồng độ chỡ mỏu trung bỡnh là 3,5 àg/dL; dao động từ 1 - 11 àg/dL), thấy rằng số lượng bạch cầu neutrophil ở nhúm chứng là 3,942 ± 1,3 G/L; nhúm cú nồng độ chỡ mỏu < 30 àg/dL là 4,544 ± 1,3 G/L; nhúm cú nồng độ chỡ mỏu ≥ 30 àg/dL là 5,039 ± 1,4 G/L; như vậy số lượng bạch cầu neutrophil tăng dần khi nồng độ chỡ mỏu tăng. Theo Patil A. J (2006) [122], nghiờn cứu trờn 28 cụng nhõn nhiễm chỡ so với nhúm chứng thấy số lượng bạch cầu tăng từ 6,34 ± 1,66 G/L lờn 7,17 ± 1,68 G/L. Khan D. A và cs (2008) [92], nghiờn cứu trờn cụng nhõn thõm nhiễm chỡ thấy số lượng bạch cầu mỏu ngoại vi tăng so với nhúm chứng (7,86 ± 1,50 G/L so với 7,70 ± 1,59 G/L).

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Qua bảng 3.29, 3.30, 3.31, biểu đồ 3.18 cho thấy số lượng hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, hematocrit trung bỡnh ở lụ gõy độc giảm so với trước gõy nhiễm độc và lụ đối chứng ở cựng thời điểm (p<0,05); số lượng bạch cầu trung bỡnh ở lụ gõy độc tăng cú ý nghĩa so với trước khi gõy nhiễm độc và so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm (p<0,05).

Theo Nụng Thanh Sơn (1996) [21], gõy độc trờn chuột nhắt bằng chỡ acetat nồng độ thấp dài ngày theo đường tiờm màng bụng thấy hàm lượng hemoglobin giảm 10 - 20% so với trước khi đỏnh độc; cú sự tương quan nghịch giữa hàm lượng hemoglobin với nồng độ chỡ mỏu (r = -0,73). Samuel O. B và cs (2010) [135], tiến hành gõy độc trờn chuột với cỏc liều lần lượt là:

0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg Pb2+/kg thấy nồng độ chỡ mỏu tăng từ 0,12 ± 0,01 àg/mL lờn 0,67 ± 0,02 àg/mL, giảm số lượng hồng cầu trung bỡnh từ 7,23 ± 0,57 T/L xuống 6,80 ± 0,57 T/L; hàm lượng hemoglobin giảm từ 16,12 ± 4,53 g/dL xuống 7,52 ± 2,21 g/dL; giảm MCH, MCHC khi nồng độ chỡ mỏu tăng; đồng thời số lượng bạch cầu tăng từ 13,51 ± 0,60 G/L lờn 15,94 ± 0,61 G/L (p<0,05). Theo tỏc giả, chỡ được coi là một tỏc nhõn gõy viờm nờn khi nồng độ chỡ mỏu tăng, cú thể cơ thể động vật phản ứng lại bằng cỏch làm tăng số lượng bạch cầu. Theo Gurer H và cs (1998) [71], gõy nhiễm độc chỡ trờn thực nghiệm cũng cho thấy động vật cú biểu hiện thiếu mỏu, giảm số lượng hồng cầu, hồng cầu bất thường, đa hỡnh dạng, giảm hàm lượng hemoglobin, hematocrit và MCH. Theo Celik A và cs (2005) [47], khi gõy độc trờn chuột bởi chỡ acetat với cỏc liều gõy độc khỏc nhau trong 10 tuần cũng thấy giảm rừ rệt số lượng hồng cầu ở mỏu ngoại vi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 117 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w