Ảnh hưởng của chỡ đến hoạt độ enzym SOD.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 106 - 109)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.4.1.Ảnh hưởng của chỡ đến hoạt độ enzym SOD.

SOD là enzym chống oxy húa cơ bản trong cơ thể, cú chức năng hạ thấp nồng độ O2•, cú tỏc dụng cải thiện khả năng chống oxy húa nội bào. Vỡ vậy enzym SOD cú vai trũ rất quan trọng trong cơ thể [2], [3].

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.8 và 3.9 cho thấy hoạt độ SOD trung bỡnh hồng cầu ở nhúm II cao hơn nhúm I (p<0,001), SOD ở nhúm IIB cao hơn nhúm IIA, I (p<0,05).

Kết quả hoạt độ SOD ở nhúm I tương đương với hoạt độ SOD ở người bỡnh thường. So sỏnh với chỉ số SOD bỡnh thường của người Việt Nam là 995 - 1972 U/g Hb, đối với người chõu Âu là 1102 - 1601 U/g Hb, thỡ nghiờn cứu của chỳng tụi cú kết quả nằm trong giới hạn bỡnh thường của người Việt Nam. Kết quả nghiờn cứu ở nhúm IIB nằm trong giới hạn cao so với người chõu Âu nhưng vẫn trong giới hạn bỡnh thường của người Việt Nam.

Theo Trần Văn Bảo (2001) [3], hoạt độ SOD trung bỡnh hồng cầu tăng khi nồng độ chỡ mỏu tăng; ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu < 20 àg/dL là 1470,63 ± 298,15 U/g Hb; ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu từ 20 - 40 àg/dL là 1607,09 ± 328,26 U/g Hb và ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 40 àg/dL là 1724,22 ± 461,43 U/g Hb. Kasperczyk S và cs (2004) [88], nghiờn cứu ở 172 cụng nhõn nấu kim loại chỡ nhận thấy: nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 35 μg/dL, hoạt độ SOD tăng so với nhúm cú nồng độ chỡ mỏu từ 25 - 35 μg/dL. Ye X B và cs (1999) [156], nghiờn cứu ở 66 cụng nhõn nấu kim loại chỡ cũng thấy hoạt độ SOD tăng khi nồng độ chỡ mỏu tăng (p<0,05). Kasperczyk và cs (2004) [88], hoạt độ SOD huyết tương ở nhúm tiếp xỳc với chỡ (nồng độ chỡ mỏu: 39,1 ± 7,5 àg/dL) tăng so với nhúm chứng (nồng độ chỡ mỏu: 9,21 ± 2,71 àg/dL). Như vậy, theo cỏc nghiờn cứu trờn khi nồng độ chỡ mỏu tăng thỡ hoạt độ SOD hồng cầu cũng tăng.

Chỡ gắn với nhúm -SH của ALAD, ức chế ALAD và ferrochelatase, δ- ALA khụng chuyển húa thành Hem được dẫn đến ứ đọng δ-ALA và sẽ bị enol

húa từ dạng ceto=ALA thành enol-ALA; enol-ALA tiếp tục bị oxy húa thành cỏc gốc tự do, kốm theo sản phẩm chuyển húa là 4,5-dioxovaleric acid (là một chất alkyl húa cũng cú khả năng gõy tổn thương cho vật liệu di truyền). Hậu

quả là giải phúng cỏc chất tiền oxy húa như O2 , H2O2, OH•, NH4+, ALA•. Cú

thể sự tăng của cỏc chất tiền oxy húa (trong đú cú O2 ) thỡ cơ thể phản ứng lại

bằng cỏch tăng SOD để làm giảm O2 . Cỏc tế bào của cỏc mụ trong cơ thể,

gồm cả hồng cầu, tăng phũng thủ theo hướng tăng hoạt độ SOD để dập tắt cỏc gốc tự do. Mặt khỏc, khi nghiờn cứu in vitro trờn tế bào nuụi cấy, cũng cho thấy chỡ cú thể làm tăng hoạt tớnh của một số cỏc enzym cú khả năng dẫn đến hỡnh thành cỏc gốc tự do gồm enzym CuZn-SOD, xanthine oxidase [34]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi hoạt độ SOD tăng khi nồng độ chỡ mỏu tăng để làm giảm sự tăng cỏc gốc tự do (trong đú cú O2 ) do chỡ gõy ra.

Tuy nhiờn, một số nghiờn cứu khỏc lại cho rằng khi nồng độ chỡ mỏu tăng dẫn đến làm giảm hoạt độ SOD [132], [144]. Theo Patil A. J và cs (2006) [132], nghiờn cứu trờn cụng nhõn sản xuất ắc quy ở Western Maharashtra (Ấn Độ) nhận thấy: hoạt độ SOD, catalase hồng cầu giảm trờn 28 cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu cao (25,8 - 78,0 μg/dL) so với 35 cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu bỡnh thường (nhúm chứng) (2,8 - 22,0 μg/dL), hoạt độ SOD giảm từ 14,1 ± 3,39 U/mL xuống 8,742 ± 2,45 U/mL. Theo Stepniewski. M và cs (2003) [144], nghiờn cứu trờn 94 thợ hàn so sỏnh với nhúm chứng (115 người), thấy hoạt độ SOD ở nhúm thợ hàn giảm so với nhúm chứng (767,6/855,6 U/g Hb). Điều này, theo lý giải của cỏc tỏc giả, cú thể là do sự tăng của cỏc chất tiền oxy húa (trong đú cú O2 ) (ở những người cú nồng độ chỡ mỏu cao) dẫn đến

cần sử dụng nhiều SOD tham gia vào phản ứng xỳc tỏc và gõy giảm hoạt độ SOD. Một số tỏc giả cho rằng: trong cỏc trường hợp nhiễm độc chỡ, do phản

ứng tự oxy húa của ALA làm sản sinh oxy hoạt động, cỏc dạng oxy hoạt động làm tăng peroxi húa acid bộo chưa no của huyết thanh và của màng tế bào trong cỏc mụ, dẫn đến lượng oxy hoạt động giảm; khi lượng oxy hoạt động giảm sẽ ức chế enzym SOD, vỡ vậy khi xột nghiệm hoạt độ SOD sẽ giảm. Do vậy, nhiều tỏc giả đó đề nghị mức peoxi húa lipid là một trong cỏc dấu hiệu để theo dừi sức khoẻ của những cụng nhõn làm việc trong điều kiện tiếp xỳc với chỡ [3]. Sự giảm hoạt độ SOD trong nhiễm độc chỡ cũng cú thể do chỡ làm giảm cỏc kim loại như Cu, Zn, Mn, mà những kim loại này lại rất cần cho hoạt động xỳc tỏc của SOD [3], [50], [83].

Khi nghiờn cứu trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường, cơ chế làm giảm hoạt độ SOD cũng khỏ rừ ràng nhưng kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả cũng cũn rất khỏc nhau. Glucose mỏu tăng sẽ làm tăng quỏ trỡnh glycosyl húa cỏc protein và cỏc enzym dẫn đến cấu trỳc của chỳng bị biến đổi, chức năng bị suy giảm; SOD đó được chứng minh là bị glycosyl húa tại cỏc vị trớ Lys122 và Lys128, là cỏc vị trớ ở trung tõm hoạt động của phõn tử enzym, nơi tiếp xỳc với cơ chất, vỡ vậy trong bệnh đỏi thỏo đường hoạt độ SOD thường giảm. Nhưng cũng cú những nghiờn cứu lại cụng bố hoạt độ SOD tăng khi nồng độ glucose mỏu tăng. Người ta lý giải, ở giai đoạn đầu của bệnh cú thể hoạt độ SOD tăng do tăng hoạt động dập tắt gốc tự do theo cơ chế thớch nghi nhưng ở thời kỳ sau hoạt độ SOD ngày càng giảm do quỏ trỡnh glycosyl húa chiếm ưu thế, đõy cú thể là lý do tại sao cú sự khỏc biệt giữa cỏc kết quả nghiờn cứu về hoạt độ SOD của cỏc tỏc giả khỏc nhau trờn bệnh nhõn đỏi thỏo đường [7], [23].

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Từ bảng 3.23 cho thấy hoạt độ SOD trung bỡnh hồng cầu ở lụ gõy độc tăng cú ý nghĩa so với thời điểm trước khi gõy nhiễm độc và so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm nghiờn cứu (p<0,05). Theo Pereira B và cs (1992) [155], tiờm phỳc mạc chuột với liều 40 mg ALA/kg trong 15 ngày, giai đoạn đầu thấy tăng hoạt độ Cu-ZnSOD bào tương và Mn-SOD ty thể của tế bào ở

một số mụ. Theo chỳng tụi, hoạt độ SOD tăng lờn cú thể để làm giảm nồng độ cỏc gốc tự do và đõy là cơ chế tăng phũng thủ theo hướng tăng hoạt độ SOD để dập tắt cỏc gốc tự do.

Caylark E và cs (2008) [46], gõy độc chuột với liều 2000ppm trong 5 tuần, thấy giảm SOD. Kilikdar D và cs (2011) [154], gõy độc chuột qua đường uống chỡ acetat 15 mg/kg trong 7 ngày thấy giảm hoạt độ SOD. Jackie và cs (2011) [154], gõy độc chuột với liều 500ppm trong 14 ngày, thấy giảm hoạt độ SOD. Theo Yan L. C và cs (2011) [155], trong nghiờn cứu của mỡnh cũng thấy T-SOD giảm, nồng độ MDA tăng ở cả huyết tương và trong cơ tim trờn chuột bị gõy nhiễm độc chỡ acetat. Theo cỏc tỏc giả, hoạt độ SOD giảm cú thể do cơ thể đó sử dụng nhiều để làm giảm nồng độ cỏc gốc tự do.

Qua nghiờn cứu trờn người và động vật thực nghiệm, chỳng tụi thấy chỡ gõy ra hiện tượng stress oxy húa thụng qua làm tăng nồng độ cỏc gốc tự do và cơ thể phản ứng bằng cỏch tăng hoạt độ SOD để làm giảm nồng độ gốc tự do trong đú cú anion superoxid.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 106 - 109)