Phương phỏp nghiờn cứu mụi trường lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 43 - 44)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.1.Phương phỏp nghiờn cứu mụi trường lao động.

- Khảo sỏt vi khớ hậu và nồng độ bụi chỡ trong MTLĐ do Viện Vệ sinh phũng dịch Quõn đội - Cục Quõn y, Viện Y học lao động và Vệ sinh mụi trường - Bộ Y tế hướng dẫn (theo thường quy kỹ thuật của viện YHLĐ & VSMT năm 2002).

+ Nhiệt độ khụng khớ: được xỏc định bằng mỏy EXTECH 4465CFA - Taiwan, đọc kết quả khi số hiện ổn định, đơn vị đo là 0C. Thiết bị đo đặt cỏch sàn làm việc 0,5 - 1,5m tương ứng vị trớ của người lao động.

+ Độ ẩm tương đối của khụng khớ được đo bằng mỏy EXTECH 4465CFA - Taiwan, đơn vị đo là %. Vị trớ đo đạc giống như đo nhiệt độ khụng khớ.

+ Tốc độ lưu chuyển khụng khớ (vận tốc giú) được đo bằng mỏy Kestrel 2000 - Taiwan, đơn vị là m/s. Đặt mỏy đo đỳng với hướng giú. Đọc kết quả khi số hiển thị ổn định.

+ Đo nồng độ chỡ trong khụng khớ tại MTLĐ:

Lấy mẫu trờn mỏy Sibata và Kimoto của Nhật. Phõn tớch chỡ trong khụng khớ bằng phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử (ASS).

Nguyờn tắc: Một nguyờn tử khi hấp thụ một năng lượng sẽ chuyển từ trạng thỏi cơ bản lờn trạng thỏi kớch thớch, khi chuyển trạng thỏi nguyờn tử sẽ

bắn ra cỏc electron (hay cũn gọi là bức xạ điện từ). Một đốn catot rỗng (hoặc đốn EDL) cho từng nguyờn tố phỏt ra tia sỏng chiếu qua đỏm electron này sẽ bị hấp thụ một phần năng lượng và được nhận biết bởi Detector, từ đú nhận được tớn hiệu phổ trờn mỏy tớnh.

- Đỏnh giỏ kết quả theo tiờu chuẩn 3733/2002/QĐ - BYT [4].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 43 - 44)