Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ nhúm SH trong mỏu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 111 - 112)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.4.4.Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ nhúm SH trong mỏu.

Nhúm -SH cú trong một số enzym, chỡ gắn vào cỏc enzym cú chứa nhúm -SH sẽ làm thay đổi cấu trỳc và dẫn đến làm mất hoạt tớnh.

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.8, 3.9 cho thấy nồng độ nhúm -SH trung bỡnh ở nhúm II giảm so với nhúm I (p<0,001); nồng độ nhúm -SH trung bỡnh ở nhúm IIB giảm so với nhúm I, IIA và nhúm IIA giảm so với nhúm I (p<0,05). Bảng 3.11 cho thấy nồng độ -SH cú sự tương quan nghịch mức độ khỏ chặt chẽ

với nồng độ chỡ mỏu (r = -0,68). Trong một số nghiờn cứu, khi nồng độ chỡ mỏu tăng, nồng độ nhúm -SH trong mỏu cũng giảm (p<0,05) [10], [94]. Cơ chế gõy độc của chỡ được cho rằng, chỡ gắn với nhúm -SH của protein cú chứa nhúm -SH (nhúm -SH cú trong GSH, ALAD, G6PD, GR…) và thụng qua đú chỡ ức chế enzym cú trung tõm hoạt động là nhúm -SH, chớnh vỡ vậy mà khi nồng độ chỡ mỏu cao sẽ dẫn đến nồng độ nhúm -SH giảm [50].

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Từ bảng 3.26 cho thấy nồng độ nhúm -SH ở lụ gõy độc giảm dần theo thời gian nghiờn cứu, đồng thời giảm cú ý nghĩa so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm và so với trước nghiờn cứu (p<0,05). Theo Nụng Thanh Sơn (1996) [21], nghiờn cứu trờn chuột thực nghiệm bị gõy độc bằng chỡ acetat, thấy nồng độ -SH giảm rừ rệt theo thời gian, tỷ lệ giảm từ 20 - 40% và cú sự tương quan nghịch giữa chỡ mỏu với nồng độ -SH trong mỏu (r = -0,63; p<0,001). Chỡ là kim loại cú ỏi lực với nhúm -SH và kết hợp với nhúm -SH của tế bào và cỏc enzym cú chứa nhúm -SH. Do vậy, cỏc enzym chứa nhúm -SH mà cú vai trũ khử cỏc gốc tự do sẽ bị ức chế và giảm khả năng tham gia phản ứng. Kết quả là cỏc gốc tự do sinh ra sẽ tồn tại nhiều mà khụng bị khử và cú ảnh hưởng đến cỏc tế bào, ADN... trờn nhiều hệ thống, cơ quan tổ chức...

Nhúm -SH là một chỉ số chống oxy húa, chỡ làm giảm nồng độ nhúm -SH trong mỏu chớnh là đó làm giảm khả năng chống oxy húa của cơ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 111 - 112)