1.4.2.1. Nghiờn cứu trong nước.
Theo Nguyễn Quốc Huy (2008) [13], sau 16 giờ gõy độc trờn chuột bằng CCl4 (0,5 mL/kg), thấy hàm lượng MDA gan tăng, GSH gan giảm so với chứng; dựng SNLSK liều 300, 600 và 900 mg/kg/ngày x 5 ngày cú tỏc dụng làm tăng GSH gan so với nhúm gõy độc tương ứng là 36%, 37% và 55%. Khi dựng SNLSK liều 5 g/kg/ngày, hoạt độ SOD gan giảm; liều 8 g/kg/ngày x 7 ngày thấy hàm lượng MDA gan giảm 15% so với lụ gõy độc. Dựng SNLSK liều 8 g/kg x 7 ngày hoặc SNL tự nhiờn liều 1 g và 3 g/kg/ngày x 7 ngày thấy tăng GSH gan lờn tương ứng 28%, 34% và 43% so với nhúm gõy độc CCl4.
Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], nghiờn cứu tỏc dụng chống oxy húa của viờn nang kaviran (chế phẩm cú SNLSK) trờn chuột nhắt bị chiếu xạ liều duy nhất thấy SNLSK cú tỏc dụng chống oxy húa. Nguyễn Văn Long (2011) [20], SNLSK cú tỏc dụng làm giảm hàm lượng MDA trong tổ chức gan chuột nhắt khi bị gõy độc CCl4.
Theo Nguyen T. T. H, Masumoto K và cs (1998) [118], bột chiết thõn rễ và cao lỏ SNL cú tỏc dụng làm giảm hàm lượng MDA gan ở chuột bị gõy độc ethanol. Yoo K. K và cs (2002) [157], cũng thấy tỏc dụng chống oxy húa rừ rệt của sõm. Theo Chen X (1996) [48], trờn chuột thực nghiệm dựng sõm cú khả năng ngăn chặn sự phỏ huỷ cơ tim khi bị thiếu mỏu cục bộ do oxy phõn ỏp cao gõy nờn.
Kim S. H và cs (2003) [97], khi nghiờn cứu trờn người tỡnh nguyện thấy việc sử dụng sõm dài ngày cú tỏc dụng nõng cao khả năng chống oxy húa tiềm tàng của cơ thể bằng cỏch nõng cao hệ thống cỏc chất chống oxy húa như SOD, catalase. Theo Lee H. J và cs (1999) [101], nhõn sõm làm giảm nguy cơ bị ung thư và phỏ huỷ mụ, tế bào bởi cỏc chất oxy húa, tăng cường hoạt độ enzym chống oxy húa, bảo vệ cơ thể.
Lee B. M và cs (1998) [100], so sỏnh tỏc dụng chống oxy húa của nhõn sõm với vitamin E, vitamin C ở những người hỳt thuốc, thấy tỏc dụng là tương đương nhau.
CHƯƠNG 2