Ảnh hưởng của chỡ đến trạng thỏi chống oxy húa toàn phần (TAS) huyết tương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 115 - 116)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.4.6.Ảnh hưởng của chỡ đến trạng thỏi chống oxy húa toàn phần (TAS) huyết tương.

Bựi Tuấn Anh (2004) [1], khi gõy độc trờn thỏ bằng methamidophos (cũng được coi là xenobiotic), thấy nồng độ MDA tăng cao nhất ở giờ thứ 4 sau gõy độc cấp (2,46 ± 0,32 nmol/L) so với trước khi gõy độc (1,35 ± 0,23 nmol/L). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, gõy độc chỡ acetat là bỏn trường diễn, cũng thấy nồng độ MDA tăng và tăng dần theo thời gian nghiờn cứu.

Như vậy, chỡ gõy stress oxy húa trờn cụng nhõn, động vật thực nghiệm qua peroxi húa lipid dẫn đến hỡnh thành sản phẩm aldehyt và làm tăng nồng độ MDA huyết tương.

4.4.6. Ảnh hưởng của chỡ đến trạng thỏi chống oxy húa toàn phần (TAS) huyết tương. huyết tương.

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.8, 3.9 cho thấy nồng độ TAS huyết tương ở nhúm II giảm so với nhúm I (p<0,001). Nồng độ TAS huyết tương ở nhúm IIA, IIB cũng giảm so với nhúm I (p<0,01; p<0,05) và ở nhúm IIB cũng giảm so với nhúm IIA (p<0,05). Trong nghiờn cứu, chỳng tụi thấy cú sự tương quan nghịch giữa nồng độ chỡ trong mỏu và trạng thỏi chống oxy húa toàn phần huyết tương (r = -0,32; p<0,05).

Theo Trần Văn Bảo (2001) [3], nghiờn cứu trờn cụng nhõn tiếp xỳc với xăng chỡ, thấy cú sự giảm TAS huyết tương khi nồng độ chỡ mỏu tăng, giảm từ 1,32 ± 0,21 mmol/L (ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu < 20 àg/dL) xuống 1,23 ± 0,08 mmol/L (ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 40 àg/dL). Theo Stepniewski. M và cs (2003) [144], nghiờn cứu trờn 94 thợ hàn so sỏnh với nhúm chứng (115 người) thấy nồng độ TAS giảm (từ 1,33 mmo/L xuống 1,15 mmol/L). Hsu P. C và cs (2002) [75], trong nghiờn cứu thấy rằng vitamin E, vitamin B6, vitamin C, ò-caroten, kẽm và selen cú tỏc dụng làm giảm stress oxy húa của chỡ trờn cơ thể. Permpongpaiboon T và cs (2011) [126], nghiờn cứu 60 cụng

nhõn làm nghề đất nung (nhúm 1) và 65 người nhúm chứng (nhúm 2) cũng thấy giảm nồng độ TAS ở nhúm 1 so với nhúm 2.

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Từ bảng 3.28 cho thấy nồng độ TAS trung bỡnh huyết tương ở lụ gõy độc giảm cú ý nghĩa so với thời điểm trước gõy nhiễm độc và so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm (p<0,05); trờn động vật thực nghiệm, nồng độ TAS huyết tương giảm khi nồng độ chỡ mỏu tăng. Jackie T và cs (2011) [81], khi gõy độc trờn chuột thực nghiệm qua đường uống bằng chỡ acetat với liều 500ppm trong 14 ngày, thấy giảm rừ rệt lipid hydroperoxides (LPO) và TAS. Theo Roshan V. D và cs (2011) [133], khi gõy độc trờn chuột bằng chỡ acetat, đường uống với liều 20 mg/kg trong 8 tuần, thấy giảm nồng độ TAS rừ rệt so với nhúm đối chứng.

Như vậy, trờn những cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu cao, động vật gõy độc chỡ acetat luụn cú sự hiện diện của tỡnh trạng stress oxy húa, thể hiện bằng sự giảm tỡnh trạng chống oxy húa toàn phần (TAS) huyết tương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 115 - 116)