ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.2. Phương phỏp nghiờn cứu trờn người lao động tiếp xỳc nghề nghiệp với chỡ.
với chỡ.
Thiết kế nghiờn cứu: mụ tả, cắt ngang.
2.2.2.1. Phõn chia nhúm nghiờn cứu.
- Đối tượng nghiờn cứu (165 cụng nhõn; gồm: 112 nam và 53 nữ) được lấy mỏu xột nghiệm, xỏc định nồng độ chỡ trong mỏu tại Viện Y học lao động & Vệ sinh mụi trường - Bộ Y tế. Sau khi cú kết quả xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu, đối tượng được chia làm 2 nhúm (theo quyết định 1548/QĐ - BYT ngày 10/5/2012 về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị ngộ độc chỡ) [5].
- Quyết định 1548/QĐ - BYT ngày 10/5/2012 về nồng độ chỡ trong mỏu: + Nồng độ chỡ trong mỏu bỡnh thường ≤ 10 àg/dL, nồng độ lý tưởng là 0 àg/dL.
+ Nồng độ chỡ trong mỏu > 10 àg/dL là những người cú nồng độ chỡ trong mỏu cao (đõy là tiờu chuẩn bắt buộc trong chẩn đoỏn ngộ độc chỡ).
+ Nếu nồng độ chỡ trong mỏu từ 10 àg/dL đến < 40 àg/dL là nhúm khụng cú triệu chứng hoặc triệu chứng kớn đỏo. Nếu nồng độ chỡ trong mỏu ≥ 40 àg/dL là nhúm cú thể chưa cú hoặc cú cỏc biểu hiện nhiễm độc với cỏc mức độ nhẹ, vừa hoặc nặng.
- Cụ thể, chỳng tụi chia nhúm nghiờn cứu như sau:
+ Nhúm I: những cụng nhõn cú nồng độ chỡ trong mỏu ≤ 10 àg/dL (n = 55; chiếm 33,34%), là những người cú nồng độ chỡ trong mỏu bỡnh thường.
+ Nhúm II: những cụng nhõn cú nồng độ chỡ trong mỏu >10 àg/dL (n = 110; chiếm 66,66%), là những người cú nồng độ chỡ trong mỏu cao.
+ Nhúm II được chia làm 2 nhúm nhỏ hơn: Nhúm IIA và nhúm IIB. Nhúm IIA: những người cú nồng độ chỡ trong mỏu từ trờn 10 àg/dL đến < 40 àg/dL (n = 86; chiếm 52,12%), là nhúm cú nồng độ chỡ trong mỏu cao, nhưng thường khụng cú triệu chứng hoặc triệu chứng kớn đỏo của nhiễm độc chỡ.
Nhúm IIB: những người cú nồng độ chỡ trong mỏu ≥ 40 àg/dL (n = 24; chiếm 14,54%), cú thể khụng cú hoặc cú cỏc biểu hiện lõm sàng của nhiễm độc chỡ với cỏc mức độ nhẹ, vừa, nặng.
2.2.2.2. Chỉ tiờu và kỹ thuật nghiờn cứu.
* Mẫu mỏu.
- Mẫu mỏu để làm cỏc xột nghiệm là mỏu tĩnh mạch, được lấy vào buổi sỏng, trước ăn sỏng và được chống đụng bằng heparin hoặc EDTA. Cỏc mẫu mỏu sau khi lấy xong, được bảo quản trong hộp chuyờn dụng và tiến hành xột nghiệm trước 4 giờ tại cỏc phũng xột nghiệm.
- Số lượng mỏu được lấy để làm xột nghiệm: 6mL (trờn mỗi cụng nhõn). + Lấy 1mL mỏu chống đụng bằng EDTA để xột nghiệm cụng thức mỏu. + Lấy 1mL mỏu chống đụng bằng heparin để làm xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu.
+ Lấy 1mL mỏu chống đụng bằng heparin để làm xột nghiệm hoạt độ SOD, GPx hồng cầu.
+ Lấy 1mL mỏu chống đụng bằng heparin để làm xột nghiệm hoạt độ peroxidase, nhúm -SH, nồng độ MDA, nồng độ TAS huyết tương.
+ Lấy 2mL mỏu chống đụng bằng heparin để làm xột nghiệm một số chỉ số húa sinh.
* Thời điểm làm cỏc xột nghiệm: Thỏng 6/2008 (lấy mỏu và làm xột
nghiệm cho đối tượng nghiờn cứu tại cụng ty cổ phần pin ắc quy Vĩnh Phỳ). Thỏng 9/2009 (lấy mỏu và làm xột nghiệm cho đối tượng tại nhà mỏy Zx).
- Xột nghiệm xỏc định nồng độ chỡ trong mỏu tại Viện Y học lao động & Vệ sinh mụi trường - Bộ Y tế.
- Xột nghiệm cụng thức mỏu tại khoa Mỏu - Độc xạ và Bệnh nghề nghiệp - Bệnh viện 103 - Học viện Quõn y.
- Xột nghiệm một số chỉ số húa sinh mỏu tại labo húa sinh - Khoa Húa sinh - Bệnh viện 103 - Học viện Quõn y.
- Xột nghiệm hoạt độ SOD, GPx hồng cầu, hoạt độ peroxidase, nồng độ nhúm -SH, nồng độ MDA, nồng độ TAS huyết tương tại Viện Cụng nghệ sinh học - Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam.
* Xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu bằng phương phỏp quang phổ hấp thụ nguyờn tử.
- Xột nghiệm được thực hiện trờn mỏy: Perkin Elmer A700. - Nguyờn tắc:
Mỏu được vụ cơ húa bằng HNO3 cho tới khi phỏ hủy hoàn toàn cỏc chất hữu cơ. Acid thừa được xử lý bằng 0,5mL dung dịch hydroperoxyd (H2O2) 30% tinh khiết, sau đú hũa tan cặn thu được trong 20mL nước cất 2 lần và đo trờn mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử kỹ thuật lũ Graphit.
- Lấy mẫu và bảo quản:
Lấy 1mL mỏu vào bơm tiờm và thả từ từ vào tuýp cú chứa sẵn heparin. Đậy chặt nắp tuýp, lắc nhẹ 2 phỳt để mỏu trộn đều với heparin. Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 0 - 40C và cú thể ổn định trong 10 - 15 ngày.
- Phõn tớch mẫu:
+ Bước 1 (vụ cơ húa mẫu): cho vào ống nghiệm: 0,5mL mỏu và 0,5mL HNO3 đậm đặc. Để qua đờm hoặc ớt nhất là 4 giờ. Sau đú, đun cỏch cỏt đến cạn khụ, cặn mẫu cú thể vẫn cú màu đen nõu, để nguội tự nhiờn. Cho thờm
0,5mL HNO3 đặc đun tiếp đến khi thu được cặn trắng. Sau đú, cho 0,5mL H2O2 vào ống nghiệm trong lỳc cũn núng, đun cho tới khi hết khúi trắng. Hũa cặn thu được bằng nước cất, nếu cặn mẫu khú tan, ngõm ống nghiệm chứa mẫu trong nước núng 80 - 900C để cặn tan hết.
+ Bước 2: Phõn tớch trờn mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử lũ Graphit:
định mức dung dịch mẫu cho đủ 20mL bằng nước cất 2 lần, sau đú đo trờn mỏy quang phổ hấp thụ nguyờn tử kỹ thuật lũ Graphit.
- Cỏch tớnh kết quả:
Kết quả của mẫu phõn tớch được tớnh dựa theo đường chuẩn đó xõy dựng với dung dịch chỡ chuẩn. Đo độ hấp thụ nguyờn tử của cỏc ống chuẩn theo cỏc bước như đó tiến hành với mẫu thử. Độ hấp thụ nguyờn tử của cỏc mẫu chuẩn thu được tỷ lệ với nồng độ chỡ cú trong mẫu.
* Xột nghiệm cụng thức mỏu ngoại vi.