Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ MDA huyết tương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 112 - 115)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.4.5.Ảnh hưởng của chỡ đến nồng độ MDA huyết tương.

Trong cơ thể khỏe mạnh, quỏ trỡnh peroxy húa lipid là một quỏ trỡnh chuyển húa bỡnh thường xảy ra ở tế bào trong cỏc mụ và tổ chức. Tỏc dụng là để điều hũa tớnh thấm của màng sinh học và cỏc enzym liờn kết màng [3], [68]. Trong trường hợp cơ thể bị nhiễm độc chỡ, cơ thể sẽ tăng sinh quỏ mức cỏc dạng oxy hoạt động (stress oxy húa), khi đú quỏ trỡnh peroxy húa lipid xảy ra mạnh ở nhiều nơi trong cơ thể và kộo dài sẽ gõy hại cho cỏc tế bào, cơ quan trong cơ thể;

hậu quả là tỏc động đến cỏc màng sinh học, tổn thương đại phõn tử sinh học như protein, ADN... [33], [138].

* Nghiờn cứu trờn người.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy nồng độ MDA trung bỡnh ở nhúm II tăng so với nhúm I (p<0,001). Bảng 3.9 cũng cho thấy nồng độ MDA trung bỡnh tăng ở nhúm IIA và nhúm IIB so với nhúm I, nồng độ MDA ở nhúm IIB cũng tăng cú ý nghĩa so với nhúm IIA (p<0,05).

Cỏc nghiờn cứu trờn hồng cầu người nhiễm độc chỡ cho thấy tăng peroxi húa lipid màng thụng qua tăng malonyl dialdehyt (MDA) huyết thanh [3], [33], [147]. Trong một số nghiờn cứu cũng cho thấy chỡ cú khả năng gõy stress oxy húa trong cỏc mụ như gan, thận, nóo và đặc biệt là trong hồng cầu [3].

Theo Ahamed M và cs (2005) [31], nghiờn cứu ở 62 trẻ em (từ 4 - 12 tuổi), thấy delta-ALAD ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu: 11,39 ± 1,39 μg/dL giảm cú ý nghĩa so với nhúm cú nồng độ chỡ mỏu: 7,11 ± 1,25 μg/dL và 3,93 ± 0,61 μg/dL; MDA ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu: 11,39 ± 1,39 μg/dL, tăng so với 2 nhúm cũn lại. Theo Ahamed M và cs (2006) [32], nồng độ MDA ở nhúm cú nồng độ chỡ mỏu > 10 àg/dL (n = 17) là 26,29 ± 5,18 nmol/mL, tăng so với nhúm cú nồng độ chỡ mỏu < 10 àg/dL (n = 22) là 17,66 ± 4,18 nmol/mL (p<0,001).Ye X. B và cs (1999) [156], nghiờn cứu ở 66 cụng nhõn nấu kim loại chỡ cũ: khi nồng độ chỡ mỏu tăng dẫn đến tăng nồng độ MDA một cỏch đỏng kể. Theo Patil A. J và cs (2006) [122], khi nghiờn cứu stress oxy húa trờn cụng nhõn sản xuất ắc quy ở Western Maharashtra (India): nồng độ MDA huyết tương tăng từ 1,12 ± 0,48 nmol/mL lờn 2,806 ± 1,0 nmol/mL ở 28 cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu cao (25,8 - 78,0 μg/dL) so với 35 cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu bỡnh thường (2,8 - 22,0 μg/dL). Kasperczyk S và cs (2004) [88], nghiờn cứu trờn 172 cụng nhõn nấu kim loại chỡ, thời gian tiếp xỳc 15 ± 10 năm, đối tượng nghiờn cứu được chia thành 2 nhúm: nhúm 1 cú nồng độ chỡ

mỏu từ 25 - 35 μg/dL, nhúm 2 cú nồng độ chỡ mỏu > 35 μg/dL, thấy rằng MDA tăng rừ rệt ở nhúm 2 so với nhúm 1.

Nồng độ MDA huyết tương khụng những cú sự tương quan thuận với nồng độ chỡ mỏu mà cũn cú sự tương quan thuận với thời gian tiếp xỳc ở những cụng nhõn thõm nhiễm chỡ [3], [138]. Theo Ergurhan-Ilhan. E và cs (2008) [59], nồng độ MDA ở nhúm phơi nhiễm với chỡ (cú nồng độ chỡ mỏu: 7,9 ± 5,2 àg/dL) là 137 ± 80 nmol/g Hb tăng so với nhúm chứng (cú nồng độ chỡ mỏu: 2,6 ± 2, 2 àg/dL) là 88 ± 42 nmol/g Hb.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, MDA cú sự tương quan thuận mức độ khỏ chặt chẽ (r = 0,57; p<0,01) với nồng độ chỡ mỏu. Khi so sỏnh nồng độ MDA trung bỡnh ở nhúm tuổi đời từ 23 - 30 tuổi và nhúm > 40 tuổi, thấy MDA tăng từ 3,51 ± 0,32 àmol/L lờn 4,20 ± 0,61 àmol/L.

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Từ bảng 3.27 cho thấy nồng độ MDA huyết tương trung bỡnh ở lụ gõy độc tăng so với lụ đối chứng ở cựng thời điểm và thời điểm trước khi gõy nhiễm độc (p<0,05). Chỳng tụi nghĩ rằng, nồng độ MDA tăng cao ngay từ ngày thứ 15 cũng là hợp lý vỡ nồng độ chỡ trong mỏu tăng cao ngay từ ngày thứ 15 sau khi gõy độc. Sự tăng cú ý nghĩa MDA trong mỏu ở động vật nhiễm độc chỡ là do oxy hoạt động đó gõy peroxi húa lipid dẫn đến hỡnh thành sản phẩm aldehyt. Sản phẩm này sẽ làm giảm glutathion dạng khử (GSH), GSH được coi như là yếu tố quan trọng của hệ thống chống oxy húa ở tế bào động vật cú vỳ, tỷ số GSH/GSSH như là yếu tố đặc trưng đỏnh giỏ stress oxy húa.

Theo Caylark E và cs (2008) [46], gõy độc trờn chuột bằng chỡ acetat qua đường uống với liều 2000ppm trong thời gian 5 tuần, thấy tăng nồng độ MDA. Theo Yan L. C và cs (2011) [155], gõy độc trờn chuột qua đường uống chỡ acetat với liều 40 mg/kg (liều cao) và 10 mg/kg (liều thấp) trong thời gian 6 tuần và so sỏnh với nhúm chứng được cho uống nước cất, tỏc giả thấy rằng: nồng độ MDA huyết tương ở cả 2 nhúm gõy độc tăng so với nhúm chứng.

Pandya C và cs (2012) [121], khi gõy độc bằng chỡ acetat trờn chuột trong thời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 112 - 115)