Phõn chia nhúm nghiờn cứu trờn cụng nhõn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 101 - 103)

Đối tượng nghiờn cứu được phõn chia dựa trờn nồng độ chỡ mỏu theo Quyết định 1548/QĐ - BYT năm 2012 của Bộ y tế [5]. Tại Mỹ, nồng độ chỡ mỏu toàn phần được coi là bỡnh thường khi xột nghiệm < 10 àg/dL và lý tưởng nhất là bằng khụng [5], [130].

Theo Luo W (2012) [106], những người cú nồng độ chỡ mỏu > 10 àg/dL được xếp vào nhúm cú nồng độ chỡ mỏu cao. Jangid A. P (2012) [82], phõn chia nhúm nghiờn cứu dựa trờn nồng độ chỡ trong mỏu như sau: nhúm cú nồng độ chỡ mỏu bỡnh thường từ 0 đến 10 àg/dL và cỏc nhúm > 10 àg/dL (nồng độ chỡ mỏu cao). Theo Li W. F và cs (2006) [102], khi nghiờn cứu trờn cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ, tỏc giả cũng phõn chia nhúm nghiờn cứu như cỏch

phõn chia nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi, cụ thể tỏc giả phõn chia nhúm cú nồng độ chỡ mỏu thấp là ≤ 10 àg/dL, nhúm cú nồng độ chỡ mỏu trung bỡnh là từ 10 - 40 àg/dL và nhúm cú nồng độ chỡ mỏu cao là > 40 àg/dL.

Bảng 3.3 cho thấy nồng độ chỡ trong mỏu ở nhúm II, IIA, IIB cú độ dao động lớn. Nồng độ chỡ trong mỏu cú thể thay đổi theo thời gian, tăng lờn lỳc bắt đầu làm việc, tăng theo cỏc yếu tố thực phẩm sau khi được ăn uống và cú thể tăng sau khi uống nước khoỏng (khi đú chỡ tớch lũy ở xương được huy động ra mỏu), do vậy xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu cú thể tăng lờn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thời điểm lấy mỏu xột nghiệm cho cụng nhõn vào đầu giờ sỏng, trước khi bệnh nhõn ăn uống, làm việc, như vậy kết quả xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu sẽ chớnh xỏc hơn.

Vũ Thị Thu Thuỷ và cs (2003) [24], nồng độ chỡ trong mỏu của người dõn trong khu vực đang khai thỏc mỏ thiếc tăng cú ý nghĩa so với nhúm chứng (22,13 ± 11,9 àg/dL so với 15,0 ± 10,0 àg/dL), nồng độ chỡ mỏu ở hai nhúm đều cú độ dao động lớn, nồng độ chỡ mỏu của nhúm chứng cũng cú những người cú nồng độ trờn 10 àg/dL. Trần Văn Bảo (2001) [3], khi nghiờn cứu ở cụng nhõn nhiễm xăng chỡ, thấy ở nhúm cụng nhõn cú nồng độ chỡ mỏu > 40 àg/dL cú độ dao động lớn (57,88 ± 24,75 àg/dL). Ở những cụng nhõn lao động, trong điều kiện tiếp xỳc như nhau (về vị trớ và thời gian lao động) thỡ nồng độ chỡ trong mỏu khi xột nghiệm cũng cú những giỏ trị rất khỏc nhau.

Theo Dioka C. E và cs (2004) [57], khi nghiờn cứu cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ ở vựng Nnewi (Nigeria), cú nồng độ chỡ trong mỏu cao hơn rừ rệt so với nhúm chứng (59,6 ± 15,9 àg/dL so với 35 ± 7,9 àg/dL), ở nhúm chứng nồng độ chỡ trong mỏu là : 35 ± 7,9 àg/dL, cũng cú những người cao hơn giới hạn 10 àg/dL. Như vậy trong một số nghiờn cứu trờn, ngay cả ở những người khụng tiếp xỳc với chỡ nhưng khi xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu vẫn cao > 10 àg/dL.

Nhúm cụng nhõn cú nồng độ chỡ trong mỏu > 40 àg/dL chiếm tỷ lệ thấp trong nghiờn cứu. Theo chỳng tụi, điều kiện mụi trường lao động ngày càng

được cải thiện, điều kiện chăm súc sức khỏe cho cụng nhõn của cỏc nhà mỏy ngày càng tốt hơn, phương tiện bảo hộ cỏ nhõn và ý thức tự bảo vệ sức khỏe của cụng nhõn được nõng lờn. Một số tỏc giả khi phõn chia nhúm nghiờn cứu chọn những người cú nồng độ chỡ mỏu < 20 àg/dL là bỡnh thường [3], [86], [160], nhưng chỳng tụi chọn những người cú nồng độ chỡ mỏu < 10 àg/dL là bỡnh thường vỡ dựa theo quyết định 1548/QĐ - BYT năm 2012 của Bộ y tế và cỏch chọn như vậy cú thể sẽ tốt hơn cho việc định hướng sàng lọc và cú biện phỏp theo dừi sớm cho người lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 101 - 103)