Ảnh hưởng của chỡ đến một số chỉ số húa sinh gan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 122 - 124)

- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.

4.5.3.Ảnh hưởng của chỡ đến một số chỉ số húa sinh gan.

* Nghiờn cứu trờn người.

Từ bảng 3.16 và biểu đồ 3.10, 3.11, 3.12 cho thấy hoạt độ AST, ALT, GGT trung bỡnh nhúm II cao hơn nhúm I (p<0,05); AST, ALT ở nhúm IIB cao hơn nhúm I (p<0,05); GGT ở nhúm IIA, IIB cao hơn nhúm I (p<0,05), GGT cú tương quan thuận mức độ vừa với nồng độ chỡ mỏu (r = 0,31).

Theo Vũ Thị Thu Thuỷ và cs (2003) [24], hoạt độ AST, ALT ở dõn cư trong vựng khai thỏc mỏ thiếc tăng so với nhúm chứng (p<0,05); AST tăng từ

30,6 ± 7,7 U/L lờn 39,7 ± 15,8 U/L; ALT tăng từ 22,5 ± 7,3 U/L lờn 29,4 ± 17,6 U/L; đồng thời AST, ALT cú mối tương quan thuận với nồng độ chỡ mỏu (r = 0,31; r = 0,23 và p<0,05). Dioka C. E và cs (2004) [57], nghiờn cứu ở cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ (Nnewi, Nigeria) thấy hoạt độ ALT, AST tăng cú ý nghĩa ở nhúm tiếp xỳc so với nhúm chứng (11,4 ± 4,0 U/L; 15,8 ± 4,4 U/L so với 6,8 ± 2,7 U/L; 9,6 ± 3,5 U/L; p<0,01).

Theo Al-Neamy F. R. M và cs (2010) [35], khi so sỏnh hoạt độ enzym gan của cụng nhõn tiếp xỳc với chỡ ở UAE (100 cụng nhõn) và nhúm chứng (100 cụng nhõn khụng tiếp xỳc với chỡ) nhận thấy: nồng độ chỡ mỏu ở nhúm tiếp xỳc cao hơn so với nhúm chứng (77,5 ± 42,8 àg/dL so với 19,8 ± 12,3 àg/dL) và hoạt độ cỏc enzym gan ở nhúm tiếp xỳc cũng cao hơn so với nhúm chứng (p<0,01). Theo Mudipalli A (2007) [113], chỡ cú ảnh hưởng đến chức năng gan, hoạt độ enzym gan tăng khi nồng độ chỡ mỏu tăng.

Điều này được lý giải là do chỡ bị cố định tại gan, chuyển húa và thải trừ dẫn đến chỡ cú thể gõy độc đối với gan và làm tăng hoạt độ cỏc enzym gan.

* Nghiờn cứu trờn động vật.

Bảng 3.32, 3.33, 3.34 cho thấy ở lụ gõy độc hoạt độ ALT, AST, GGT trung bỡnh cao hơn so với lụ đối chứng (p<0,05). Bảng 3.35: nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương tăng theo thời gian nghiờn cứu, nhưng chỉ ở ngày 45 là cao hơn cú ý nghĩa so với lụ đối chứng (p<0,05).

Kilikdar D và cs (2011) [94], gõy độc trờn chuột nhắt với liều chỡ acetat 15 mg/kg chuột thấy tăng ALT, AST, bilirubin và tỏi cú tỏc dụng làm giảm cỏc chỉ số trờn khi dựng với liều 50 mg/kg. Nhúm gõy độc chỡ acetat cú ALT, AST, bilirubin là 19,83 ± 0,25 U/L; 5,88 ± 0,034 U/L; 0,76 ± 0,011 àmol/L, cao hơn nhúm chứng với cỏc giỏ trị tương ứng là 6,98 ± 0,35 U/L; 3,62 ± 0,063 U/L; 0,55 ± 0,014 àmol/L (p<0,05). Một số nghiờn cứu trờn động vật thực nghiệm cũng cho thấy ở nhúm gõy độc hoạt độ enzym gan tăng so với nhúm chứng [41], [45], [72], [142]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cú

kết quả tương tự với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả. Liều gõy độc của chỳng tụi chọn là 20 mg/kg chuột, cao hơn Kilikdar D và trong kết quả nghiờn cứu, sự tăng hoạt độ enzym gan cũng thể hiện rừ giữa lụ gõy độc và lụ đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 122 - 124)