Phương phỏp nghiờn cứu trờn động vật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 55 - 59)

- Tiến hành xỏc định TAS huyết tương:

2.2.3.Phương phỏp nghiờn cứu trờn động vật.

Thiết kế nghiờn cứu: thực nghiệm, cú can thiệp.

2.2.3.1. Phõn chia lụ và thời gian thực nghiệm.

- 324 chuột thực nghiệm được chia thành 3 lụ.

+ Lụ đối chứng (lụ 1): 108 chuột, được nuụi và cho uống nước cất.

+ Lụ gõy độc bằng chỡ acetat (lụ 2): 108 chuột, được nuụi và cho uống chỡ acetat để gõy độc.

+ Lụ gõy độc bằng chỡ acetat và uống dung dịch cao đặc SNLSK để bảo vệ (lụ 3): 108 chuột, được nuụi và cho uống chỡ acetat để gõy độc, uống cao đặc SNLSK để bảo vệ.

- 36 chuột bị giết và lấy mỏu xột nghiệm ở thời điểm ngay trước khi tiến hành thực nghiệm.

2.2.3.2. Phương phỏp gõy độc thực nghiệm.

- Pha 2,592g (2.592mg) chỡ acetat trong 1,296L (1.296mL) nước cất, thu được dung dịch chỡ acetat.

- Pha 24,30g (24.300mg) cao đặc SNLSK trong 0,324L (324mL) nước cất, thu được dung dịch cao đặc SNLSK.

* Phương phỏp gõy độc.

Phương phỏp gõy độc bỏn trường diễn theo mụ hỡnh gõy độc của El- Sayed I. H, Lotfy. M và cs (2006) [58]; Flora G, Gupta D và cs (2013) [61]. Cỏch gõy độc như sau:

- Cỏc dung dịch cho chuột uống hàng ngày, được đưa vào thực quản qua đường miệng bằng kim đầu tự.

- Lụ đối chứng (n = 108): chuột được cho uống 0,2mL nước cất vào buổi sỏng cỏc ngày trong tuần, thời gian uống liờn tục 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày (theo thời gian tiến hành thực nghiệm).

- Lụ gõy độc (n = 108): chuột được cho uống 0,2mL dung dịch chỡ acetat (tương đương 20 mg/kg/ngày) vào buổi sỏng cỏc ngày trong tuần, thời gian uống liờn tục 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày (theo thời gian tiến hành thực nghiệm).

- Lụ gõy độc và uống dung dịch cao đặc SNLSK (n = 108): chuột được cho uống 0,1mL dung dịch cao đặc SNLSK (tương đương 375 mg/kg/ngày) vào buổi sỏng, cỏc ngày trong tuần. Một giờ sau khi uống dung dịch cao đặc SNLSK, chuột được cho uống 0,2mL dung dịch chỡ acetat (tương đương 20 mg/kg/ngày), thời gian uống liờn tục 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày (theo thời gian tiến hành thực nghiệm).

* Mụ hỡnh gõy độc thực nghiệm.

Uống 0,2mL nước cất (vào buổi sỏng)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N15 (n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N30

(n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N45 (n = 36)

Lụ 1:

(n = 108) Thời gian thực nghiệm: 15 ngày, 30 ngày và 45 ngày Uống 0,2mL

chỡ acetat (vào buổi sỏng)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N15

(n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N30

(n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N45 (n = 36)

Lụ 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(n = 108) Thời gian thực nghiệm: 15 ngày, 30 ngày và 45 ngày Uống 0,1mL

cao đặc SNLSK (vào buổi sỏng)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N15 (n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N30 (n = 36)

Giết, lấy mỏu xột nghiệm N45

(n = 36)

Lụ 3:

(n = 108) Thời gian thực nghiệm: 15ngày, 30 ngày và 45 ngày Uống 0,2mL chỡ acetat sau khi uống SNLSK 1 giờ

2.2.3.3. Phương phỏp lấy mỏu xột nghiệm.

Chuột bị giết tại cỏc thời điểm nghiờn cứu và mỏu được lấy ở 2 bờn hốc mắt. Sau khi lấy vào bơm tiờm, mỏu được cho từ từ vào cỏc ống nghiệm cú chất chống đụng EDTA hoặc heparin, mẫu được bảo quản và xột nghiệm ngay cỏc chỉ số cần nghiờn cứu.

* Ở thời điểm trước khi tiến hành thực nghiệm: (36 chuột).

- 12 chuột được chọn ngẫu nhiờn, lấy mỏu hốc mắt được từ 1mL - 1,5mL. Chia làm 2 phần:

+ 0,5mL - 1mL mỏu: cho vào ống nghiệm chống đụng bằng EDTA để xột nghiệm cụng thức mỏu.

+ 0,5mL - 1mL mỏu: cho vào ống nghiệm chống đụng bằng heparin để xột nghiệm nồng độ chỡ trong mỏu.

- 12 chuột tiếp theo được chọn ngẫu nhiờn trong số cũn lại, lấy mỏu hốc mắt được 1mL - 1,5mL. Chia làm 2 phần:

+ 0,5mL - 1mL mỏu: cho vào ống nghiệm chống đụng bằng heparin để xột nghiệm hoạt độ SOD, hoạt độ GPx hồng cầu.

+ 0,5mL - 1mL mỏu: cho vào ống nghiệm chống đụng bằng heparin để xột nghiệm nồng độ TAS, hoạt độ peroxidase, nồng độ MDA, -SH huyết tương.

- 12 chuột cũn lại, lấy mỏu hốc mắt được từ 1mL - 1,5mL, cho vào ống nghiệm chống đụng bằng heparin để xột nghiệm cỏc chỉ số húa sinh.

Chuột được chọn ngẫu nhiờn trước khi tiến hành thực nghiệm, để giết và lấy mỏu xột nghiệm. Do vậy chỳng tụi chọn cỏc giỏ trị xột nghiệm này làm giỏ trị chung để so sỏnh với cỏc thời điểm sau khi gõy độc ở 3 nhúm.

* Ở cỏc thời điểm sau khi tiến hành thực nghiệm: (324 chuột).

- Tại thời điểm 15 ngày sau khi tiến hành thực nghiệm, 108 chuột (mỗi lụ: 36 chuột) được chọn ngẫu nhiờn, bị giết và lấy mỏu xột nghiệm, cỏch thức lấy mỏu, số lượng mỏu để làm cỏc xột nghiệm (giống như đó trỡnh bày ở thời điểm trước khi thực nghiệm).

- Tại thời điểm 30 ngày sau khi tiến hành thực nghiệm, 108 chuột (mỗi lụ: 36 chuột) tiếp theo được chọn ngẫu nhiờn trong số cũn lại, bị giết và lấy mỏu xột nghiệm, cỏch thức lấy mỏu, số lượng mỏu để làm cỏc xột nghiệm (giống như đó trỡnh bày ở thời điểm trước khi thực nghiệm).

- Tại thời điểm 45 ngày sau khi tiến hành thực nghiệm, 108 chuột (mỗi lụ: 36 chuột) cũn lại, bị giết và lấy mỏu xột nghiệm, cỏch thức lấy mỏu, số lượng mỏu để làm cỏc xột nghiệm (giống như đó trỡnh bày ở thời điểm trước khi thực nghiệm).

2.2.3.4. Cỏc chỉ tiờu và kỹ thuật nghiờn cứu.

- Theo dừi hoạt động chung của chuột: màu sắc lụng, độ mượt lụng, độ nhanh nhẹn, tỡnh trạng ăn uống (hàng ngày), cõn nặng (ở cỏc thời điểm trước thực nghiệm, 15 ngày, 30 ngày và 45 ngày sau thực nghiệm).

- Lấy mỏu và xột nghiệm xỏc định nồng độ chỡ trong mỏu.

- Lấy mỏu và xột nghiệm cụng thức mỏu ngoại vi: số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hematocrit, số lượng tiểu cầu, hàm lượng hemoglobin.

- Lấy mỏu và xột nghiệm một số chỉ tiờu húa sinh: glucose, ure, creatinin, cholesterol, triglycerid, protein, bilirubin toàn phần, AST, ALT, GGT.

- Lấy mỏu và xột nghiệm một số chỉ tiờu chống oxy húa và trạng thỏi chống oxy húa toàn phần: SOD, GPx, peroxidase, nhúm -SH, MDA, TAS.

- Thời điểm làm xột nghiệm: từ thỏng 6 đến thỏng 8 năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa điểm làm xột nghiệm và kỹ thuật xột nghiệm được thực hiện như đó được trỡnh bày ở phần xột nghiệm trờn người.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số chống oxy hóa ở người tiếp xúc nghề nghiệp với chì vô cơ, tác dụng bảo vệ của sâm ngọc linh trên động vật thực nghiệm (Trang 55 - 59)