- Phõn bố theo tuổi đời và tuổi nghề.
4.6.1. Tỏc dụng của Sõm Ngọc Linh sinh khối đối với hệ thống chống oxy húa trờn động vật thực nghiệm.
húa trờn động vật thực nghiệm.
* Hoạt độ SOD hồng cầu.
Từ bảng 3.23 cho thấy lụ gõy độc cú uống SNLSK, hoạt độ SOD trung bỡnh hồng cầu thấp hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK ở cựng thời điểm nghiờn cứu (p<0,05). Chỳng tụi nghĩ rằng, cú thể khi nồng độ chỡ mỏu tăng dẫn đến gốc tự do được sản sinh nhiều hơn (trong đú cú O2•) và cơ thể động vật thực nghiệm phản ứng lại bằng cỏch tăng hoạt độ SOD để dọn dẹp O2•. Ở lụ gõy độc cú uống SNLSK, nồng độ chỡ mỏu tăng ớt hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK, do vậy cú thể gốc tự do (trong đú cú O2•) được tạo ra ớt hơn nờn hoạt độ SOD trung bỡnh hồng cầu thấp hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK.
Theo Kim. S. H và cs (2003) [97], nghiờn cứu trờn người tỡnh nguyện thấy rằng việc sử dụng sõm dài ngày cú tỏc dụng nõng cao khả năng chống oxy húa tiềm tàng của cơ thể bằng cỏch nõng cao hệ thống cỏc chất chống oxy húa như SOD, catalase. Theo Reckziegel P và cs (2011) [129], gõy độc trờn chuột bằng chỡ acetat qua đường uống với liều 50 mg/kg x 5 ngày và đỏnh giỏ tỏc dụng của tỏi hoặc EDTA thấy ở lụ gõy độc, hoạt độ của ALAD giảm rừ rệt so với lụ chứng, hoạt độ SOD tăng nhẹ ở lụ gõy độc so với lụ chứng (867 ± 36 U/g tổ chức nóo và 884 ± 30 U/g tổ chức nóo) và tỏi cú tỏc dụng chống oxy húa. Theo Sharma A và cs (2010) [141], tiến hành gõy độc trờn chuột nhắt trắng bằng chỡ nitrat (đường uống) với liều 50 mg/kg trong 40 ngày, thấy tăng hoạt độ SOD, catalase trong gan chuột và dựng tỏi với cỏc liều 250 mg/kg, 500 mg/kg trong 30 ngày bắt đầu sau uống chỡ nitrat 10 ngày thấy tỏi cú tỏc
dụng chống oxy húa tốt. Một số nghiờn cứu khỏc, khi gõy nhiễm độc chỡ trờn chuột thực nghiệm cũng cho thấy cú sự biến đổi hoạt độ một số enzym chống oxy húa [56], [63], [131]. Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], nghiờn cứu tỏc dụng của viờn nang kaviran (chế phẩm cú SNLSK) trờn chuột bị chiếu xạ: uống kaviran với liều 420 mg/kg thể trọng trong 6 ngày liờn tục, thấy hoạt độ SOD mỏu ở lụ uống kaviran sau chiếu xạ tăng so với lụ chiếu xạ khụng điều trị (tăng từ 662,50 ± 204,63 U/g Hb lờn 920,83 ± 133,92 U/g Hb; p<0,05) và cú tỏc dụng tương đương với lụ gõy độc cú uống belaf (tăng từ 662,50 ± 204,63 U/g Hb lờn 898,33 ± 89,63 U/g Hb; p<0,05). Như vậy, SNLSK cú tỏc dụng làm tăng SOD sau chiếu xạ và gõy nhiễm xạ cấp.
* Hoạt độ GPx hồng cầu.
Từ bảng 3.24 cho thấy hoạt độ GPx trung bỡnh hồng cầu ở lụ gõy độc cú uống SNLSK cao hơn lụ gõy độc khụng uống SNLSK tại cựng thời điểm, nhưng vẫn thấp hơn so với thời điểm ban đầu (p<0,05). Theo Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], khi nghiờn cứu tỏc dụng của viờn nang kaviran (chế phẩm cú SNLSK) (uống liều 420 mg/kg thể trọng trong 6 ngày liờn tục) trờn chuột bị chiếu xạ cấp thấy hoạt độ GPx hồng cầu ở lụ uống kaviran sau chiếu xạ tăng so với lụ chiếu xạ và khụng điều trị (tăng từ 37,08 ± 6,78 U/g Hb lờn 47,58 ± 6,60 U/g Hb) và cú tỏc dụng tương đương với nhúm gõy độc cú dựng belaf (tăng từ 37,08 ± 6,78 U/g Hb lờn 46,83 ± 7,76 U/g Hb). Theo Kilikdar D và cs (2011) [94], tiến hành gõy độc trờn chuột qua đường uống chỡ acetat với liều 15 mg/kg trong thời gian 7 ngày, nhận thấy ở lụ gõy độc và uống tỏi bảo vệ cú tỏc dụng làm tăng hoạt độ GSH, SOD. Trong một nghiờn cứu khỏc, Liu C. M và cs (2011) [103], cũng thấy chỡ làm giảm hoạt độ enzym GPx, GST, GR trong gan chuột thực nghiệm và sắn dõy cú tỏc dụng làm tăng hoạt độ cỏc enzym chống oxy húa trờn; theo tỏc giả, trong sắn dõy cú một trong cỏc thành phần là flavonoid tự nhiờn nờn cú khả năng chống oxy húa tốt.
* Nồng độ nhúm -SH mỏu.
Qua bảng 3.26: nồng độ nhúm -SH ở lụ gõy độc cú uống SNLSK cao hơn lụ gõy độc khụng uống SNLSK tại cựng thời điểm nghiờn cứu, nhưng vẫn thấp hơn so với trước khi gõy nhiễm độc (p<0,05). SNLSK cú tỏc dụng làm giảm nồng độ chỡ trong mỏu mà cơ chế gõy độc của chỡ là ức chế enzym cú chứa nhúm -SH, do vậy khi nồng độ chỡ trong mỏu tăng thỡ nồng độ nhúm -SH trong mỏu giảm. Ở lụ gõy độc cú uống SNLSK, nồng độ chỡ trong mỏu giảm hơn so với lụ gõy độc khụng uống SNLSK nờn nồng độ nhúm -SH cao hơn. Vỡ vậy, khi điều trị ngộ độc chỡ người ta cú thể dựng cỏc chế phẩm thuốc cú chứa nhúm -SH để bổ sung và làm hạn chế tỏc hại của chỡ.
* Nồng độ MDA huyết tương.
Bảng 3.27 cho thấy nồng độ MDA ở lụ gõy độc cú uống SNLSK thấp hơn lụ gõy độc khụng uống SNLSK tại cựng thời điểm, tuy nhiờn nồng độ MDA vẫn cao hơn so với thời điểm trước nghiờn cứu (p<0,05).
Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], khi đỏnh giỏ tỏc dụng của viờn nang kaviran (chế phẩm được bào chế cú SNLSK) trờn chuột thực nghiệm bị chiếu xạ thấy rằng sau khi chiếu xạ và uống kaviran liều 420 mg/kg thể trọng trong 6 ngày liờn tục thỡ hàm lượng MDA trong gan chuột ở lụ uống kaviran sau xạ trị giảm so với lụ chiếu xạ khụng điều trị (giảm từ 13,92 ± 2,97 mmol/g tổ chức xuống 9,08 ± 2,02 mmol/g tổ chức). SNLSK cú tỏc dụng tương đương với belaf (belaf làm giảm MDA từ 13,92 ± 2,97 mmol/g tổ chức xuống 10,33 ± 1,87 mmol/g tổ chức).
Nguyễn Quốc Huy (2008) [13], gõy độc trờn chuột bằng CCl4 liều 0,5 ml/kg cõn nặng sau thời gian 16 giờ, nhận thấy hàm lượng MDA tăng 30% so với chứng. Khi dựng SNLSK liều 300, 600 và 900 mg/kg/ngày x 5 ngày liờn tục cú tỏc dụng làm giảm hàm lượng MDA. Nếu dựng ở liều 8 g/kg x 7 ngày, thấy hàm lượng MDA giảm 15% so với lụ gõy độc khụng dựng thuốc (p<0,05).
Theo Nguyễn Văn Long (2011) [20], gõy độc trờn chuột nhắt bằng CCl4, nồng độ MDA trong gan chuột tăng rừ rệt, SNLSK làm giảm hàm lượng MDA so với lụ gõy độc khụng dựng sõm (p<0,05), điều đú chứng tỏ SNLSK cú tỏc dụng chống oxy húa, bảo vệ tế bào gan, làm giảm quỏ trỡnh peroxid húa lipid ở màng tế bào gan, tỏc dụng này cũng tương đương với tỏc dụng của SNL tự nhiờn. Qua thực nghiệm thấy rằng SNLSK cú khả năng chống oxy húa và khả năng chống oxy húa của SNLSK tỷ lệ với mức liều dựng, khi dựng với liều 1,2 g/kg thể trọng, SNLSK đó thể hiện tỏc dụng chống oxy húa tốt thụng qua việc làm giảm nồng độ MDA và tăng nồng độ GSH trong gan chuột thực nghiệm [20]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, dựng cao đặc SNLSK liều 375 mg/kg (tương đương với 1875 mg/kg SNLSK) cú tỏc dụng làm giảm nồng độ MDA, cao hơn liều mà tỏc giả đó nghiờn cứu.
* Nồng độ TAS huyết tương.
Từ bảng 3.28 cho thấy nồng độ TAS huyết tương ở lụ gõy độc cú uống SNLSK cao hơn lụ gõy độc khụng uống SNLSK ở cựng thời điểm nghiờn cứu nhưng vẫn thấp hơn so với thời điểm ban đầu (p<0,05). Theo Bựi Tuấn Anh (2004) [1], khi gõy độc thỏ liều duy nhất methamidophos, ở giờ thứ 4 thấy nồng độ TAS giảm so với lụ chứng (p<0,05) và belaf cú tỏc dụng làm tăng nồng độ TAS trờn thỏ thực nghiệm. Nguyễn Trọng Điệp và cs (2012) [8], nghiờn cứu tỏc dụng chống oxy húa của viờn nang kaviran (chế phẩm cú SNLSK) trờn chuột nhắt thực nghiệm, khi cho uống kaviran liều 420 mg/kg thể trọng trong 6 ngày liờn tục sau chiếu xạ thấy nồng độ TAS huyết tương ở lụ uống kaviran sau chiếu xạ giảm so với lụ chứng sinh học (1,28 ± 0,20 mmol/L so với 1,55 ± 0,25 mmol/L; p<0,05), nhưng cao hơn so với lụ chiếu xạ khụng điều trị (1,28 ± 0,20 mmol/L so với 1,00 ± 0,16 mmol/L; p<0,05). SNLSK cú tỏc dụng tương đương với nhúm dựng belaf (TAS ở nhúm cú dựng belaf là 1,32 ± 0,22 mmol/L).