Phi ngôn ngữ 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập môn học Kỹ năng giao tiếp (Trang 50 - 51)

. Toglia J, Kirk U 2000, Understanding awareness deficits following brain injury, Neurorehabilitation 15: 57-

2. Phi ngôn ngữ 1 Khái niệm

2.1. Khái niệm

Theo Knapp: “Giao tiếp phi ngôn từ hàm chỉ các hành động hoặc các biểu hiện ngoài ngôn từ... Giao tiếp phi ngôn từ là một thuật ngữ để miêu tả tất cả các sự kiện giao tiếp vượt lên trên ngôn từ khẩu ngữ và bút ngữ”. [12]

Với nhóm Green: “Giao tiếp phi ngôn ngữ được hiểu là tất cả các kích thích bên ngoài và tâm lý bên trong của con người không phải là lời nói và chữ viết, bao gồm sự chuyển động của thân thể, các đặc điểm của cơ thể được biểu lộ ra ngoài, các đặc điểm giọng nói và sự sử dụng không gian và thời gian”. [3]

Theo tác giả Nguyễn Quang, “Giao tiếp phi ngôn từ là toàn bộ các bộ phận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc mã ngôn từ (verbal code), có nghĩa là không được mã hoá bằng từ ngữ, nhưng có thể thuộc về cả hai kênh (channels) ngôn thanh (vocal) và phi ngôn thanh (nonvocal). Nó bao gồm các yếu tố cận ngôn (phi ngôn từngôn thanh) như tốc độ, cường độ, ngữ lưu... và các yếu tố ngoại ngôn (phi ngôn từphi ngôn thanh) thuộc ngôn ngữ thân thể như cử chỉ, dáng điệu, diện hiện..., thuộc ngôn ngữ vật thể như áo quần, trang sức..., và thuộc ngôn ngữ môi trường như khoảng cách đối thoại, địa điểm giao tiếp...” [8]. Minh họa của tác giả tại bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1: Phi ngôn ngữ trong giao tiếp

Kênh Mã

Ngôn ngữ Phi ngôn ngữ

Ngôn thanh Nội ngôn (khẩu ngữ) Cận ngôn Phi ngôn

thanh

Nội ngôn (bút ngữ) Ngoại ngôn

2.2. Phân loại:

2.2.1. Một số quan điểm:

Theo Dwyer [8], xét theo khu vực gồm có: - Chuyển động (hay hành vi) thân thể - Các đặc tính thể chất

- Hành vi động chạm

________________________________________________________________________________C

hương trình Giáo dục Tổng quát –ĐH Hoa Sen 51

- Không gian (tính cận kề) - Các tạo tác

- Môi trường

Theo tác giả Nguyễn Quang, dựa vào toàn bộ tình huống giao tiếp với các yếu tố nội ngôn và các yếu tố cảnh huống, đã phân chia như sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập môn học Kỹ năng giao tiếp (Trang 50 - 51)