- Cơ quan chủ quản cấp trên có bộ phận độc lập để chỉ đạo về chuyên môn quản lý tà
85 Bảng kê chứng từ chi (các khoản CTTCN)
4.2.10 Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa thu NSNN với chi NSNN ở địa phƣơng
tiêu chí biểu hiện chất lƣợng công tác quản lý CTX ngân sách tại một địa phƣơng chính là: Chất lƣợng hồ sơ, chứng từ thanh toán, quyết toán CTX ngân sách của các đơn vị sử dụng kinh phí NSĐP.
Từ quan điểm nhận thức đó, khi đánh giá chất lƣợng công tác quản lý CTX ngân sách tại một địa phƣơng là tốt, các cơ quan Tài chính, KBNN các cấp ở địa phƣơng, phải dựa trên cơ sở: Các đơn vị sử dụng KPTX ngân sách tại địa phƣơng đó có “Hồ sơ, chứng từ thanh toán, quyết toán CTX ngân sách đúng quy định”. Khi chất lƣợng hồ sơ, chứng từ thanh toán, quyết toán CTX ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSĐP đúng quy định, chất lƣơng công tác quản lý CTX ngân sách tại địa phƣơng đó sẽ không ngừng tăng lên.
Đổi mới nhận thức về tiêu chí đánh giá chất lƣợng công tác quản lý CTX NSĐP có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quản lý NSĐP. Từ việc đổi mới quan điểm nhận thức nêu trên, các cơ quan Tài chính, KBNN các cấp ở địa phƣơng là đơn vị trực tiếp KSC TX ngân sách đối với các đơn vị cấp xã sẽ xác định rõ việc nâng cao chất lƣợng quản lý CTX NSX phải bắt đầu từ mắt xích nào trong khâu chấp hành NSX. Theo quan điểm của tác giả:
Thứ nhất, việc nâng cao chất lƣợng quản lý CTX NSX phải bắt đầu từ các đơn vị cấp xã, đó là: Các đơn vị cấp xã chủ động chấp hành đúng các quy định quản lý tài chính, ngân sách; lập hồ sơ, chứng từ thanh toán CTX đúng quy định; chủ động tự KSC đối với các khoản thanh toán chi KPTX từ NSX.
Thứ hai, KBNN các cấp trong quá trình KSC TX NSX, phải thực hiện đúng các quy định trong KSC TX NSNN nhƣ: kiểm soát nguyên tắc thanh toán; kiểm soát điều kiện thanh toán; phƣơng thức cấp phát; hình thức chi trả; và kiểm soát hồ sơ, chứng từ CTX theo quy định, đối với từng khoản CTX NSX qua KBNN.
Ba là, cơ quan Tài chính các cấp ở địa phƣơng trong kiểm soát quyết toán CTX NSĐP, cần kiên quyết yêu cầu điều chỉnh số liệu hoặc xuất toán đối với các khoản chi của các đơn vị cấp xã vi phạm các nguyên tắc chi, điều kiện chi, có hồ sơ, chứng từ chi chƣa đầy đủ hoặc không đúng quy định.
4.2.10 Đổi mới nhận thức về mối quan hệ giữa thu NSNN với chi NSNN ở địa phƣơng địa phƣơng
Thu NSNN và chi NSNN ở địa phƣơng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi phân tích các mối quan hệ giữa thu và chi NSNN, trƣớc hết phải xem xét đến mối
103
quan hệ có tính truyền thống giữa thu ngân sách và chi NSNN trong cân đối NSNN, đó là:
Ảnh hưởng của chi NSNN tới thu NSNN: Ảnh hƣởng từ hiệu quả của các khoản chi ngân sách NSNN cho sự nghiệp kinh tế-xã hội, cho đầu tƣ phát triển trong đó đặc biệt là hệ thống giao thông, cho giáo dục, y tế... cho vùng sâu vùng xa, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, đầu tƣ các khu kinh tế trọng điểm... từ đó tạo ra sự chuyển dịch kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế tại các vùng miền trên toàn quốc, làm tăng thu nhập quốc dân nói chung và tăng thu NSNN nói riêng.
Ảnh hưởng của thu NSNN tới chi NSNN: Quản lý tốt nguồn thu NSNN sẽ chống đƣơ ̣c thất thu và tăng thu NSNN, là cơ sở để tăng chi NSNN mà đặc biệt là chi đầu tƣ trở la ̣i xã hô ̣i tƣ̀ NSNN.
Trong bối cảnh tại Việt Nam hiện nay, giữa thu NSNN và chi NSNN đang tồn tại một số mối quan hệ phi truyền thống khác, trừ các khu vực trung tâm nhƣ quận, thành phố trực thuộc tỉnh và trung tâm các thị xã - là khu vực có biểu hiện mối quan hệ phi truyền thống không rõ nét, do kinh tế tại các khu vực này rất phát triển, tại các địa phƣơng còn lại, ngoài các mối quan hệ có tính truyền thống trong cân đối NSNN, giữa thu ngân sách và chi ngân sách còn có những mối quan hệ rất đặc biệt, có tính quy luật khác với mối quan hệ truyền thống trong cân đối NSNN, đó là: Khi quản lý và kiểm soát tốt chi NSNN ở địa phƣơng, sẽ góp phần tăng thu NSNN ở địa phƣơng, ngƣợc lại, tổ chức tốt công tác thu NSNN ở địa phƣơng sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng công tác KSC NSNN qua KBNN tại địa phƣơng. Mối quan hệ có tính quy luật này là một đặc thù trong quản lý tài chính-ngân sách tại Việt Nam. Cụ thể:
Ảnh hưởng của quản lý tốt chi NSNN tới thu NSNN: KSC NSNN chặt chẽ sẽ chống thất thu , tăng thu NSNN từ chi tiêu của khu vực công cho mua sắm hàng hóa dịch vụ, tạo điều kiện cho hình thành dịch vụ phục vụ khu vực công ở nhƣ̃ng nơi kinh tế châ ̣m phát triển và cá c dịch vụ thứ cấp tại các khu vực đó, hoàn thiện điều kiện để phát triển kinh tế hàng hóa ở tất cả các địa phƣơng trên toàn quốc, khuyến khích kinh tế địa phƣơng phát triển bền vững, góp phần làm tăng thu NSNN - Khi các cơ quan quản lý nhà nƣớc về NSNN ở địa phƣơng làm tốt công tác KSC ngân sách, sẽ tác động tích cực đến tăng thu ngân sách và từng bƣớc khuyến khích phát triển kinh tế nhỏ và vừa tại địa phƣơng.
Ảnh hưởng của quản lý tốt thu NSNN tới chi NSNN: Ngƣợc lại, quản lý tốt thu NSNN tại địa phƣơng có ảnh hƣởng rất tích cực đến chất lƣợng công tác KSC ngân NSNN ta ̣i đi ̣a phƣơng, đó là: quản lý tốt việc quyết toán thu NSNN của đối tƣợng nộp ngân sách, tổ chức tốt việc phân cấp, tiếp nhận hồ sơ kê khai nộp thuế và cấp hoá đơn lẻ cho đối tƣợng kinh doanh không thƣờng xuyên - làm tăng cƣờng kỷ cƣơng , kỷ luật tài chính đối với các giao di ̣ch kinh tế trong xã hô ̣i , trong đó có các giao di ̣ch về chi tiêu NSNN cho mua sắm hàng hóa , dịch vụ - hồ sơ thanh toán chi tiêu NSNN cho
104
mua sắm hàng hóa, dịch vụ thực hiện đúng qui định về quản lý , cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN - đảm bảo các khoản mua sắm HHDV đều có đầy đủ hoá đơn khi thanh toán, tăng tính pháp lý của hồ sơ chi tiêu NSNN, gắn trách nhiệm của các chủ thể có liên quan vào hồ sơ thanh toán chi NSNN...
Các cơ quan quản lý NSNN ở địa phƣơng cần nhận thức rõ mối quan hệ có tính quy luật giữa quản lý thu NSNN và chi NSNN. Đồng thời, phải khai thác, giải quyết và vận dụng triệt để mối quan hệ có tính đặc thù đó vào việc nâng cao chất lƣợng quản lý thu, chi ngân sách tại địa phƣơng. Mục tiêu cụ thể đặt ra khi vận dụng mối quan hệ có tính quy luật giữa quản lý thu NSNN và chi NSNN là: Nâng cao chất lƣợng hồ sơ, chứng từ chi NSĐP cho mua sắm HHDV, đảm bảo các khoản CHHDV đều có đầy đủ hóa đơn khi thanh toán; tăng thu NSĐP từ hoạt động kê khai nộp thuế và cấp hóa đơn lẻ của các đối tƣơng kinh doanh không thƣờng xuyên, trong đó trƣớc hết là các đối tƣợng cung cấp HHDV cho các đơn vị cấp xã; khuyến khích kinh tế nhỏ và vừa phát triển tại tất cả các địa phƣơng trên cả nƣớc.