Nghịch đoạn luận (phủ định hậu thức)

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện (PGS.TS Lê Thanh Sơn) (Trang 71 - 73)

D ẫn từ Lê uy Ninh, Sđd, Tr 27.

2.3.3. Nghịch đoạn luận (phủ định hậu thức)

Một dạng suy luận có căn cứ khác của suy luận có điều kiện

được gọi là nghịch đoạn luận (hay phủ định hậu thức), có dạng:

Ví dụ: “Nếu tôi đánh rơi quả trứng, nó sẽ vỡ. Quả trứng không vỡ, do đó tôi đã không đánh rơi”.

Đối chiếu với ví dụ trên, tiền đề chính đặt ra điều kiện

Nếu Hùng đang chạy thì Hùng đang chuyển động”. Tiền đề phụ

(–B) nói rằng, “Hùng đang không chuyển động”. Kết luận “Hùng đang không chạy”. Logic của suy luận là: chạy chắc chắn đòi hỏi phải chuyển động, một người không chuyển động chắc chắn là

đang không chạy.

Dưới đây trình bày một số dạng thức khác của nghịch đoạn luận.

+ Dng 1:

Ví dụ: “Nếu bạn có điểm thi IELTS từ 7.0 trở lên hoc có

bằng tốt nghiệp đại học tiếng Anh hệ chính quy thì bạn sẽ được tuyển làm giáo viên tiếng Anh. Bạn đã không được tuyển làm giáo

A B

–B –A

Đọc là: Nếu A thì B. Không B, do đó không A.

(A v B) C –C –A & –B Đọc là: Nếu A hoc B thì C Không C Do đó: Va không A và va không B.

viên tiếng Anh. Vậy bạn đã không có điểm thi IELTS từ 7.0 trở lên và không có bằng tốt nghiệp đại học tiếng Anh hệchính quy ”.

+ Dng 2:

Ví dụ: “Nếu bạn có điểm thi tuyển sinh đại học trên 21 điểm và là con gia đình có công với cách mạng thì bạn sẽ có học bổng. Bạn đã không nhận được học bổng. Vậy bạn đã không có điểm thi tuyển sinh trên 21 điểm hoc không không phải là con

gia đình có công với cách mạng (hoc không có cả hai)”.

+ Dng 3:

Ví dụ: “Nếu ông ta là luật sư giỏi thì thân chủ của ông ta không phải chịu phạt tù và không phải nộp phạt. Thân chủ của ông ta đã phải ngồi tù hoc phải chịu nộp phạt. Do đó, ông ta

không phải là luật sư giỏi”.

+ Dng 4: (A & B) C –C – A v –B Đọc là: Nếu A và B thì C Không C Do đó: Không A, hoc không B. A (B & C) –B v –C –A Đọc là: Nếu A thì B và C Không B, hoc không C Do đó: Không A. A (B v C) –B & –C –A Đọc là: Nếu A thì B hoc C Không B, và không C Do đó: Không A.

Ví dụ: “Nếu ta luôn cố gắng thì (hoặc) ta sẽ thành công

hoc ta sẽ học được kinh nghiệm. Thếnhưng ta chưa thành công

cũng chưa đút rút được kinh nghiệm nào. Vậy, anh ta đã không luôn cố gắng”.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện (PGS.TS Lê Thanh Sơn) (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)