Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 36 - 42)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng

Quan hệ tín dụng giữa0T0Tngân hàng0T0Tvới khách hàng đặt trong môi trường đầy những yếu tố biến động. Nó bị tác động bởi nhiều yếu tố theo chiều hướng khác nhau, có thể thuộc về bản thân0Tngân hàng0T 0T0Thoặc xuất phát từ phía khách hàng. Do vậy, các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quảHĐTD đối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tđược chia thành hai nhóm: bên trong và bên ngoài.

1.2.5.1. Các nhân tố bên trong

* Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một NHTM. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tốnhư mức

cho vay đối với một khách hàng,0T0Tcơ chếđảm bảo tiền vay,0T0Tthời hạn cho vay, lãi suất cho vay, các hình thức cho vay được thực hiện,0Tcơ cấ0T u lại thời hạn nợ và cho vay mới,0T0Tkhảnăng thanh toán nợ của khách hàng, hướng giải quyết khi phát sinh nợ0T0Tquá hạn, các khoản vay có vấn đề...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ

tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về

vốn0T0Tnhanh chóng, kịp thời, thủ0T0Ttục đơn giản, dễ thực hiện0T0Tthì0T0Tngân hàng0T0Tđó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng, đảm bảo khảnăng sinh lợi dựa

trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật…0TVì v0T ậy, hiệu quả của các khoản tín dụng sẽ được nâng cao. Ngược lại, nếu0T0Tnhư các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng được nhu cầu tín dụng đa dạng của khách hàng thì chính sách tín dụng của0T0Tngân hàng0Tđó là bấ0T t hợp lý và điều này sẽảnh hưởng rất lớn

đến công tác mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tcủa NHTM.

Trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa các0T0Tngân hàng0T0Ttrong

việc thu hút khách hàng, thì một chính sách tín dụng đúng đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng. Nếu0T0Tngân hàng0T0Tđưa ra được một chính sách tín dụng cụ thể,0T0Tthiết thực, dễ thực hiện phù hợp với tất cả các đối tượng khách hàng0T0Tthì0T0Tngân hàng0T0Tđó càng gặt hái được nhiều thành công, và ngược lại.

* Công tác tổ chức quản lý, kiểm soát hoạt động của Ngân hàng: Công tác tổ

chức quản lý được tiến hành chặt chẽ, khoa học, các phòng ban chức năng có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động,0T0Ttạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, đồng thời giúp0T0Tngân hàng0T0Ttheo dõi, giám sát các khoản cho vay, từđó làm cho0T0THĐTD0T0Tdiễn ra một cách lành mạnh, có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Ngược lại sẽ0T0Tdẫn đến0T0Ttỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu0T0Ttăng cao sẽ làm tăng chi phí,

giảm thu nhập,0T0Tdẫn đến làm giảm hiệu quả HĐTD.0T0TVấn đề nợ quá hạn, nợ xấu0T0Tbắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau như hệ thống quản lý, theo dõi nợ0T0Tcủa các0T0Tngân hàng0T0Tkhông hợp lý, thẩm định thiếu trung thực, khách quan,0T0Tcho vay vượt quá0T0Tkhả năng sử dụng vốn của khách hàng hay quyết định cho vay không được xây dựng trên nền tảng hiệu quả kinh tế mà phụ thuộc chủ yếu vào tài sản thế chấp hoặc đã quá lạm dụng hình thức cho vay thế chấp…0T0TVì vậy, công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ giúp cho0T0Tngân hàng0T0Tnắm rõ được thông tin về những khoản vay, tránh tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Đây là biện pháp giúp cho lãnh đạo0T0Tngân hàng0T0Tcó được thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt

động kinh doanh đang được xúc tiến, phù hợp với chính sách và mục tiêu đã đề ra. Có thể nói:0T0Thiệu quả0T0THĐTD0T0Tcủa0T0Tngân hàng0T 0Tnói chung và đối với lĩnh vực NNNT nói riêng0T0Tphụ thuộc khá lớn vào việc phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện cấp tín dụng.

* Chất lượng nhân sự của Ngân hàng: Con người bao giờ cũng là yếu tố

quyết định sự thành bại của công việc. Đối với0T0Tngân hàng0T0Tthì điều này càng có ý

nghĩa hơn vì trong hoạt động của0T0Tngân hàng0T0Tthì tiền là thứ nguyên liệu chính, nguyên liệu đặc biệt không thể thay thếđược, đối tượng và tư liệu lao động là tiền. Sự thành công trong0T0THĐTD0T0Tphụ thuộc vào năng lực, phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm của

đội ngũ nhân viên0T0Tngân hàng, họlà người quản lý toàn bộ số vốn từkhi cho vay đến khi kết thúc hợp đồng, họ cần phải nắm được tình hình tư cách pháp nhân, tình hình

tài chính của khách hàng, hiệu quả của dự án đầu tư,…0T0TVì vậy, đội ngũ nhân viên

phải có năng lực,0T0Tngoài ra, họ cần phải có đạo đức tốt, trong sáng, có tư cách, trách

nhiệm, nhiệt tình làm0T0Tviệc0T0Ttừ đó sẽ tránh được việc nhân viên0T0Tngân hàng0T0Tcấu0T0Tkết,

thông đồng với khách hàng để lừa đảo, gây thiệt hại cho0T0Tngân hàng. Dưới con mắt khách hàng thì nhân viên0T0Tngân hàng, cơ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ chính là hình ảnh của0T0Tngân hàng. Một0T0Tngân hàng0T0Tvới đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình

độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo nên niềm tin to lớn trong khách hàng, làm cho khách hàng và0T0Tngân hàng0T0Tngày càng trở nên hiểu biết, gắn bó, đồng hành cùng nhau hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong quan hệ tín dụng.

* Thông tin tín dụng: Trong nền kinh tế thị trường ai nắm bắt được nhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn sẽ chiến thắng. Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng tín dụng, nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý mới có thể có quyết định hợp lý. Hoạt động cho vay vốn0T0Tcủa0T0Tngân hàng0T0Tchủ yếu dựa vào niềm tin, lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lượng thông tin có được. Để chất lượng tín dụng ngày càng cao, hiệu quả lớn,0T0Tngân hàng0T0Tphải nắm bắt được chính xác thông tin về khách hàng vay vốn như: tư cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực kinh doanh, quan hệ xã hội, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả SXKD, khả năng trả nợ, giá trị tài sản0T0Tbảo đảm tiền vay0T0Thay các thông tin như: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hướng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.

Nguồn thông tin mà0T0Tngân hàng0T0Tcó được có thể thu thập từ khách hàng,0T0Ttừ quần chúng, từ0T0Tcác0T0THội đoàn thể. Yêu cầu thông tin thu thập được phải chính xác, kịp thời,

đầy đủ. Do đó,0T0Tngân hàng0T0Tcần phải có thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau0T0Tthì mới đưa ra quyết định đúng đắn, điều đó sẽ làm cho các khoản cho vay có chất lượng, ngược lại sẽ gặp rủi ro trong cho vay

1.2.5.2. Các nhân tố bên ngoài

* Môi trường kinh tế xã hội: Nền kinh tế bao gồm tổng thể nhiều hoạt động kinh tế có liên quan ràng buộc biện chứng lẫn nhau. Bất kỳ một sự biến động của hoạt động kinh tế nào cũng đều dẫn đến sự biến động trong hoạt động kinh tế của các lĩnh vực còn lại.Hoạt động của NHTM có thể được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Chính vì vậy sự ổn định hay bất ổn, sự tăng trưởng nhanh hay chậm của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ đến hoạt động của các0T0Tngân hàng, đặc biệt là0T0THĐTD0T0Tcủa0T0Tngân hàng. Môi trường kinh tế lành mạnh, các chủ thể kinh tế sẽ hoạt động có hiệu quả, do đó làm tăng nhu cầu tín dụng về quy mô đồng thời, hiệu quả tín dụng cũng được nâng cao. Ngược lại, nếu môi trường kinh tế có những biến động khó lường hay trong tình trạng khó khăn, các kế hoạch khó có thể xác định được một cách chính xác thì các chủ thể kinh tế sẽ có xu hướng co cụm trong hoạt động của mình hay rút khỏi nền kinh tế do lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính. Những điều này làm cho quy mô tín dụng giảm xuống đồng thời hiệu quả của các khoản tín dụng kém đi.

Môi trường chính trị xã hội ảnh hưởng rất lớn đến0T0THĐTD0T0Tcủa0T0Tngân hàng. Các nhân tố xã hội như: niềm tin tưởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh, trình độ dân

trí, môi trường chính trị... ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ tín dụng đối với0T0Tngân hàng. Tình hình an ninh chính trị ổn định giúp các thành phần kinh tế0T0Tmạnh dạn đầu

tư nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, do đó không gây khó khăn cho việc trả nợ đối với0T0Tngân hàng; nhu cầu tín dụng tăng lên,0T0THĐTD có cơ hội phát triển. Ngược lại

nơi nào đó mà an ninh trật tựkhông đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽgây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu tư và họ sẽ không đầu tư vào nơi như vậy. Do đó, nhu cầu vay vốn sẽ hạn chế, ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng của0T0Tngân hàng.

* Môi trường pháp lý: Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phần kinh tếđều có quyền tự chủ về hoạt động SXKD của mình như lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề,

phương thức tiến hành hoạt động SXKD nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ pháp luật.0T0THĐTD0T0Tcủa0T0Tngân hàng0T0Tcũng vậy, phải tuân theo những quy định của Luật0T0Tngân hàng0T0TNhà nước, Luật0T0Tcác tổ chức tín dụng, Luật Dân sựvà các quy định khác của pháp luật. Nếu những quy định của luật pháp không đồng bộ không rõ ràng, không ổn định,

có nhiều kẽ hở thì rất khó khăn cho0T0THĐTD0T0Tcủa0T0Tngân hàng0T0Ttrong việc giải quyết các tranh chấp xảy ra. Điều này sẽảnh hưởng0Tđế0T n hiệu quảHĐTD0T0Tcủa ngân hàng

* Môi trường tự nhiên: Những nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc những thay đổi thuộc tầm vĩ mô vượt quá tầm kiểm soát của

người vay lẫn người cho vay sẽ tác động đến người vay, làm họ mất khảnăng thanh

toán cho0T0Tngân hàng. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới

người vay, tạo thuận lợi hay khó khăn cho người vay. Nhiều người vay, với bản lĩnh

của mình có khảnăng dự báo, dựđoán hoặc khắc phục và vượt qua những khó khăn,

vẫn duy trì được khả năng trả nợ cho0T0Tngân hàng0T0Tđầy đủ gốc, lãi và đúng hạn. Tuy

nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là rất nặng nề, khảnăng trả nợ của họ sẽ bị suy giảm, các khoản tín dụng của0T0Tngân hàng0T0Trất nhiều nguy cơ không được trả do hoạt động kinh doanh của họ gặp nhiều khó khăn, điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến HĐTD của ngân hàng

* Khách hàng

- Tài sản thế chấp để vay vốn của phần đông khách hàng là hộ nông dân thường là nhà ở, đất ở, đất canh tác, cây trồng, công cụ sản xuất… có giá trị thấp và khó phát mại để thu hồi vốn vay trong trường hợp KH không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

- Hoạt động sản xuất ở khu vực nông thôn còn manh mún, quy mô sản xuất nhỏ. Lấy ví dụ với cây cà phê, hiện nay cà phê thuộc các gia đình nông dân quản lý chiếm trên 90% tổng diện tích cà phê cảnước, trong đó có tới 53% chủ vườn có diện tích cà

phê dưới 1 hecta và 85% chủ vườn có diện tích cà phê dưới 2 hecta. Đối với cây cao su, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 50,2% tổng diện tích cao su cảnước, tương đương 338.480 hecta. Do quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư ít các công đoạn như phơi

sấy, chế biến và bảo quản còn nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng sản phẩm đạt thấp - Việc tiêu thụ sản phẩm hiện nay còn rất thụ động, phụ thuộc nhiều vào thương

lái hoặc các doanh nghiệp thu mua dẫn đến bị ép giá. Đối với các khách hàng vay để

thu mua, chế biến xuất khẩu, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới nên giá cả

các mặt hàng xuất khẩu biến động và rất khó dự báo dẫn đến kinh doanh thua lỗ, không có khảnăng trả nợ ngân hàng.

- Trình độ dân trí ở khu vực nông thôn nhìn chung còn hạn chế. Trong thực tế, tình trạng đói nghèo thường đi liền với trình độ dân trí thấp. Vì vậy, một phần nguyên nhân hạn chế sản xuất nông nghiệp phát triển xuất phát từ chính người nông

dân do họ chậm tiếp cận các phương thức canh tác, chăn nuôi, ứng dụng các giống cây trồng vật nuôi mới, dẫn đến sản xuất hàng hóa chất lượng thấp, không phù hợp với nhu cầu của thịtrường

* Môi trường cạnh tranh

Khu vực NNNT hiện nay đang trở thành tâm điểm cạnh tranh của cả hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh những tên tuổi đã quen thuộc với khu vực nông nghiệp, nông thôn như Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long, Quỹ TDND Trung ương, NHNo&PTNT Việt Nam... với việc xuất hiện ngày càng nhiều những NHTM cổ phần như LienVietPostBank, MDB, Techcombank, VIB, SHB…

có tỷ lệ cho vay khu vực nông nghiệp - nông thôn cao cho thấy, các NHTM cổ phần

đang chuyển phân khúc cho vay. Sở dĩ các TCTD quay về với nông nghiệp - nông thôn do khu vực thành thị luôn là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng. Cùng với đó, thịtrường chứng khoán tiếp tục ảm đạm, bất động sản lao dốc và việc NHNN khống chế vềcho vay lĩnh vực phi sản xuất đã buộc các ngân hàng phải tính toán lại tỷ lệ tín dụng đối với từng phân khúc khách hàng. Tuy vậy, các NHTM cổ phần chỉ

mới dừng lại ở việc cung cấp các gói dịch vụ tài trợ cho xuất khẩu cà phê, thức ăn chăn nuôi, lương thực, thực phẩm mà chưa có những sản phẩm tín dụng chuyên biệt

dành cho người dân trồng cà phê, chè hay chăn nuôi…

* Sản phẩm thay thế:

Hiện nay thủ tục cho vay ở các ngân hàng quá phức tạp và kèm theo các điều kiện

đối với người dân nhưng không phải ai cũng biết hết về các thủ tục để hoàn thành. Mặt khác nhiều khi người dân cần tiền gấp, đối với ngân hàng, người ta cần một khoản thời gian chờ đợi để giải ngân và một nguyên nhân nữa đó là thói quen của người dân, đôi khi cần những khoản tiền nhỏ thì người dân không thểđến ngân hàng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)