Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và kiện toàn bộ máy tổ chức của ngân hàng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 109 - 110)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

2015 VÀ TẦM NHÌN

3.2.4.2. Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch và kiện toàn bộ máy tổ chức của ngân hàng

chức của ngân hàng

Việc mở rộng và phát triển mạng lưới hoạt động của0T0Tchi nhánh0T0Ttạo ra một cơ cấu hợp lý. Đáng chú ý là nên đặt các điểm giao dịch ở những nơi trọng điểm đông dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm mới phát triển, thị trấn, thị tứ, thị xã, gần nơi kinh doanh buôn bán lớn, các chợ, gần các trường đào tạo chuyên nghiệp, ở các vùng nông thôn hay tại các cụm dân cư, các xã, liên xã và vùng sâu, vùng xa để huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân cư. Tuy nhiên, khi đẩy mạnh việc mở rộng các màng lưới hoạt động đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng

xa,0T0Tchi nhánh0T0Tcần phải gắn liền với cơ sở vật chất khang trang, công nghệ Ngân hàng tiên tiến, dịch vụ tiện ích đa dạng, phong phú và hợp với trình độ dân trí từng vùng, miền đồng thời phải chú ý tính toán các chi phí có thể để không làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, tính an toàn trong hoạt động và khả năng đảm đương của lực lượng cán bộ.

Cùng với việc mở rộng mạng lưới,0T0Tchi nhánh0T0Tcũng cần phải củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các phòng giao dịch hiện có, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch, làm tốt được điều này chi nhánh0T0Tsẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng.

Về bộ máy tổ chức,0T0Tcần tinh giản đầu mối các phòng ban chức năng, tránh tình trạng cồng kềnh gây nên tình trạng lãng phí và kém hiệu quả trong công việc. Đồng thời thành lập và tăng cường năng lực cho một bộ phận chuyên trách về tìm kiếm các dự án cho vay uỷ thác từ các tổ chức quốc tế, các cơ quan trung ương. Phân công đầu mối quan hệ trực tiếp với Tỉnh uỷ, UBND và các Sở ban ngành, các cơ quan chức năng của tỉnh, đặc biệt là Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản. Bộ phận này có trách nhiệm thiết lập mối quan hệ trực tuyến để nắm bắt nhanh nhất các chủ trương, chính sách của địa phương về phát triển NNNT. Từ đó đề xuất với lãnh đạo0T c0Thi nhánh0T0Tcác biện pháp triển khai hiệu quả.

3.2.4.3. Tiếp tục thực hiện đổi mới và hiện đại hoá công nghệ, kỹ thuật nghiệp vụ

ngân hàng

Việc đổi mới và hiện đại hoá công nghệ0T, kỹ thuật nghiệp vụ 0Tngân hàng0T0Tsẽ

giúp0T0Tchi nhánh cập nhật thông tin, xử lý0T0Tcông việc hằng ngày nhanh, chính xác, thoả mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng. Từ đó, chi nhánh0T0Tthu hút khách hàng mở tài khoản, giao dịch ngày càng nhiều hơn. Đặc biệt là lĩnh vực thanh toán, công tác thanh toán không dùng tiền mặt của0T c0Thi nhánh0T0Tlàm tốt, sẽ thu hút các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi và thanh toán, mở rộng thanh toán bằng séc cá nhân

từ đó tăng qui mô tiền gửi thanh toán0T0Ttại chi nhánh. Đẩy mạnh công tác thanh toán, từ đó, thu hút được nguồn vốn ngày càng nhiều với lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNNT và mang lại hiệu quả cho chi nhánh.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Để các giải pháp phát huy hiệu quả và có tính khả thi cao thì cần phải thiết lập các điều kiện về cơ chế chính sách từ phía các cơ quan chức năng của Tỉnh,0T 0TNHNN,0T

0T

NHNo0T0TViệt Nam0T0Tvà các ngành, các cấp có liên quan. Mục tiêu các kiến nghị hướng đến là tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng kinh tế tham gia đầu tư phát triển NNNT phát huy hiệu quả. Trên cơ sở đó, TDNH phát huy một cách hiệu quả nhất vai trò của nó đối với0T0Tngân hàng0T0Tvà cả người đi vay.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)