- Nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân rất lớn, đặc biệt là ngu ồn vốn trung, dài hạn, trong khi nguồn huy động của Agribank Việt nam có h ạn
3.3.4. Đối với Agribank chi nhánh Quảng Ngã
0T0T- Bám0T0Tsát chủ trương, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của cả nước,0T0Tcủa0T0Ttỉnh, huyện trong từng giai đoạn, từng thời kỳ để cho vay phục vụ phát triển NNNT. Mặt khác, tham mưu, đề xuất những dự án, phương án, những công trình có
hiệu quả thiết thực, cũng như những khó khăn về tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh... để chính quyền địa phương, các ngành, các cấp hỗ trợ.
0T0T- Phối hợp với các ban ngành từ tỉnh đến huyện, xã để phổ biến và triển khai sâu rộng chủ trương của Chính phủ theo tinh thần Nghị định 41/2010/NĐ-TTg, ngày
12/04/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Đề nghị với Agribank Việt Nam nghiên cứu chế độ ưu đãi cho đội ngũ CBTD ở địa bàn nông thôn như tiền lương, công tác phí thỏa đáng để khuyến kích CBTD bám sát địa bàn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Đề nghị Agribank chi nhánh Quảng ngãi sắp xếp nhân viên thu nợ, thu lãi riêng thay vì giao cho CBTD vừa thẩm định, cho vay, cấp tiền vay, thu nợ, thu lãi
cũng như việc lưu trữ hồ sư chứng từ. Điều này rất không phù hợp với CBTD ở địa
bàn nông thôn.
0T0T- Tăng cường thêm CBTD đối với một số chi nhánh thành viên0T0Tđể giảm bớt áp lực trong công việc cho CBTD.
0T0T- Có chính sách chăm sóc khách hàng, kể cả khách hàng gửi lẫn khách hàng
vay.0T0TTặng quà định kỳ hàng quí hay vào các dịp lễ đối với khách hàng có tiền gửi lớn nhằm tạo mối quan hệ tốt để giữ khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động và hiệu tín dụng đối với lĩnh vực NNNTtại
Agribank Quảng Ngãi, đưa ra những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT trên địa bàn trong thời gian qua, đề tài khẳng định sự cần thiết phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT trên địa bàn. Từ đó, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT.
KẾT LUẬN
Sau0T0Tgần0T0T300T0Tnăm thực hiện công cuộc đổi mới, đặc biệt là sau gần0T0T250T0Tnăm chia tách tỉnh, kinh tế Quảng Ngãi đã có những bước phát triển quan trọng, bộ mặt khu vực nông nghiệp và nông thôn đã có những thay đổi đáng kể. Trong những nguyên nhân dẫn đến thành công,0T0Thoạt động tín dụng của Agribank0T0Tchi nhánh0T0TQuảng Ngãi luôn giữ một vai trò trọng yếu.
Với mục tiêu là nghiên cứu đặc thù trong việc huy động và cho vay vốn đối với lĩnh vực NNNT trên địa bàn Quảng Ngãi0T0Tnhằm tìm và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả0T0Thoạt động tín dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT tại Agribank0T0TQuảng Ngãi, góp phần thúc đẩy kinh tế NNNT Quảng Ngãi phát triển một cách ổn định và bền vững, luận văn đã hoàn thành nội dung chủ yếu sau:
Một là,0T0Thệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về hiệu quả của TDNH và đặc thù của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT. Luận văn đã khái
quát được các đặc điểm về kinh tế, xã hội0T0TNNNT0T0Tảnh hưởng đến hoạt động TDNH và vai trò của TDNH đối với việc phát triển NNNT. Đồng thời luận giải rõ quan niệm về hiệu quả TDNH, các chỉ tiêu đánh giá cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
TDNH.0T0TNhững kinh nghiệm của một số NHNo0T0Tchi nhánh0T0Tở các tỉnh trong việc nâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT và rút ra kinh nghiệm cho
Agribank0T0TQuảng Ngãi
Hai là,0T0Tphân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng0T0Tvà hiệu quả0T0Thoạt động tín dụng0T0Tđối0T0Tvới lĩnh vực NNNT tại Agribank chi nhánh0T0TQuảng Ngãi trong thời gian qua. Trong đó, luận văn đã khái quát về đặc điểm kinh tế,0T0Txã hội tỉnh Quảng Ngãi ảnh hưởng đến hoạt động TDNH, đánh giá những kết quả và hiệu quả đạt được của hoạt động0T0Ttín dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của Agribank0T0Tchi nhánh0T0TQuảng Ngãi.0T0TĐặc biệt, luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động0T0Ttín dụng0T0Ttrong lĩnh vực NNNT đối với bản thân0T0Tngân hàng0T0Tvà cả hiệu quả về mặt xã hội. Qua đó, chỉ ra những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động0T0Ttín
dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT và những nguyên nhân khách quan và chủ quan chủ yếu.
Ba là,0T0Ttrên cơ sở định hướng và mục tiêu phát triển NNNT của tỉnh Quảng Ngãi và định hướng phát triển của NHNo0T0TViệt Nam, kết hợpvớiviệc0T0Tphân tích ở chương 2,
luận văn đã0T0Tđưa ra0T0Tcác giải pháp0T0Tcơ bản, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả0T0Thoạt động tín dụng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của Agribank0T0TQuảng Ngãi trong thời gian tới.
Hạn chế của luận văn này là chỉ mới đánh giá được hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực NNNT ở góc độ ngân hàng chưa đánh giá được hiệu quả đối với lĩnh vực nàydưới góc độ khách hàng vay vốnvà một hạn chế nữa của đề tài là chưa có điều tra, khảo sát được người vay vốn về nâng cao năng lực, khả năng sử dụng vốn của người vay. Từ hạn chế của đề tài này, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm vào luận văn việc nâng cao hiệu quả ở góc độ người vay để tạo ra điểm mới cho luận văn, đểluận văn được hoàn hiện hơn.
Vấn đề hiệu quả luôn là mối quan tâm của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề này luôn rất phức tạp, nhất là trong lĩnh vực NNNT, với thời gian và khả năng còn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả mong được sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, cô, bạn đọc để có thể tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn đề tài này.Hy vọng các nội dung nghiên cứu của đề tài có thể được xem như một tài liệu có giá trị để cung cấp cho Agribank Quảng Ngãi, các tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có biện pháp đầu tư tín dụng đối với lĩnh vực này một cách thích hợp, góp phần phát triển bền vững NNNT ở Quảng Ngãi.