- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:
2. Dư nợ cho vay đối với NNNT 6.877 8.567 10.286 13.093 16
- Ngắn hạn 3.333 4.116 4.839 5.816 7.224
- Trung dài hạn 3.543 4.450 5.446 7.277 9.039
0T0TNguồn: Báo cáo0T0THĐTD0T0TNHNo chi nhánh Quảng Ngãi năm 2009-2013
- Về năng suất huy động vốn: số vốn huy động bình quân trên một lao động0T0Tđối với lĩnh vực NNNT tại chi nhánh có chiều hướng tăng nhanh, năm 2009 là0T0T6.0430T0Ttriệu đồng/người tăng lên0T0T16.3030T0Ttriệu đồng/người năm 2013, tăng0T0Tgấp 2,690T0Tlần so với năm 2009. Trong cơ cấu vốn huy động0T0Ttừ lĩnh vực NNNT,0T0Tnăng suất huy động vốn từ các tổ chức đóng trên địa bàn nông thôn có sự tăng trưởng đáng kể, nếu năm 2009, năng suất huy động vốn bình quân là 7130T0Ttriệu đồng/ người, thì năm 2013, năng suất huy động từ đối tượng này đạt 3.269 triệu đồng/ người, tăng gấp0T0T4,50T0Tlần, góp phần đáng kể vào việc giảm chi phí đầu vào của chi nhánh đối với lĩnh vực này.
Tuy năng suất huy động vốn bình quân từ các tổ chức đóng trên địa bàn nông thôn còn thấp so với năng suất huy động bình quân từ dân cư nhưng vốn huy động đối
với các tổ chức ở lĩnh vực này tăng trưởng dần qua các năm và có chiều hướng tăng trưởng mạnh trong những năm tiếp theo.
713 813 1,539 2,899 3,269 5,330 6,519 8,373 10,678 13,035 6,043 7,332 9,912 13,578 16,304 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2009 2010 2011 2012 2013
Tiền gởi tổ chức Tiền gởi dân cư Vốn huy động
Biểu đồ2.5: Năng suất huy động vốn theo đối tượng khách hàng
Đối với0T0Tnăng suất huy động vốn trong dân cư có tốc0T0Tđộ tăng trưởng nhanh chóng, từ0T0T5.3300T0Ttriệu đồng/người năm 2009 tăng lên 13.035 triệu đồng/người năm 2013, tăng0T0Tgần gấp 2,40T0Tlần. Do vậy, trong định hướng hoạt động kinh doanh những năm tới,0T0TChi nhánh0T0Tcần phải phát huy hơn nữa việc tăng năng suất huy động vốn từ dân cư0T0Tđối với lĩnh vực này0T0Tnhằm chủ động đáp ứng tăng trưởng dư nợ.
Ngoài ra, năng suất huy động vốn theo kỳ hạn0T0Tđối với lĩnh vực này0T0Tcũng có sự thay đổi đáng kể, loại có kỳ hạn tăng trưởng nhanh, năm 2009, năng suất huy động vốn bình quân của loại có kỳ hạn đạt 5.2960T0Ttriệu đồng/người, thì năm 2013, năng suất huy động bình quân của loại kỳ hạn này đạt 12.9840T0Ttriệu đồng/người, tăng gấp 2,40T0Tlần so với năm 2009. Trong cơ cấu năng suất huy động vốn có kỳ hạn thì loại có kỳ hạn trên một năm0T0Tcó tăng nhưng không nhiều. Nếu năm 2009 năng suất huy động vốn bình quân của0T0Tloại có kỳ hạn trên một năm đạt 1.4300T0Ttriệu đồng/người, thì năm 2013
chỉ đạt 1.465 triệu đồng/người.
Tuy nhiên, năng suất huy động vốn của0T0Tloại có kỳ hạn dưới một năm tăng mạnh, từ0T0T3.8660T0Ttriệu đồng/người năm 2009 tăng lên0T0T11.518 triệu/người năm 2013,
tăng0T0Tgần0T0Tgấp0T0T2,90T0Tlần.0TNguyên nhân tă0T ng0T0Tlà0T0Tvì0T0Ttrong những năm qua0T 0Tdo ảnh hưởng của
nền kinh tế suy thoái nên lãi suất huy động dưới một năm tăng cao hơn nhiều so với lãi suất huy động trên một năm nên khách hàng có tâm lý muốn gởi dưới một năm nhằm tránh sự biến động lãi suất, nếu so với trước đây thì0T0Tchi nhánh rất khó huy động được nguồn vốn này. Kết quả đạt được về năng suất huy động vốn0T0Ttừ lĩnh vực NNNT đã góp phần giúp chi nhánh0T0Tchủ động được nguồn vốn trong việc mở rộng cho vay,
giảm chi phí, từ đó nâng cao hiệu quả của0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực này. Tuy nhiên, năng suất huy động vốn đối với lĩnh vực NNNT năm sau có tăng so với năm trước là một dấu hiệu đáng mừng nhưng với kết quả đã đạt được thì năng suất huy động vốn từ lĩnh vực này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay trên cùng lĩnh vực điều này làm giảm hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, do chi nhánh phải sử dụng vốn vay nội bộ để cho vay nên chi phí đầu vào cao0T0Thơn so với vốn huy động.
747 853 1,697 3,061 3,319 5,296 6,479 8,215 10,517 12,984 6,043 7,332 9,912 13,578 16,304 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2009 2010 2011 2012 2013 Không kỳ hạn Có kỳ hạn Vốn huy động
Biểu đồ2.6: Năng suất huy động vốn theo thời hạn
Về năng0T0Tsuất cho vay: dư nợ cho vay bình quân0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Ttrên
một lao động tại0T0Tchi nhánh có chiều hướng tăng nhanh từ năm 2009 là 6.8770T0Ttriệu đồng/người, đến năm 2013 tăng và đạt0T0T16.2640T0Ttriệu đồng/người, tăng 2,30T0Tlần so với năm0T0T2009,0T0Tnhưng vẫn thấp hơn so với năng suất dư nợ bình quân của0T c0Thi nhánh0T0T(18.7800T0Ttriệu đồng/người). Trong năng suất cho vay0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, năng suất cho vay ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng từ0T0T3.3330T0Ttriệu đồng/người năm 2009 tăng lên0T0T7.2240T0Ttriệu đồng/người0T0Tvào0T0Tnăm 2013, tăng0T0Tgấp 2,10T0Tlần so với năm 2009, năng suất cho vay trung dài hạn tăng từ0T0T3.5430T0Ttriệu đồng/người năm 2009, đến0T năm 2013 tăng lên 9.039 0Ttriệu đồng/người, tăng gấp0T0T2,50T0Tlần so với năm 20090T0T(Bảng0T0T2.6).0T0TNăng suất cho vay bình quân trên một lao động đối với lĩnh vực NNNT0T0Tcả ngắn hạn và trung hạn tăng mạnh trong các năm qua nguyên nhân là do trong năm 20090T0Tvà năm 20100T c0Thi
nhánh cho vay hỗ trợ0T0Tlãi suất cả ngắn và0T0Ttrung hạn, còn riêng từ năm 2010 đến 2013
cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các món vay trung hạn và cho vay thông qua Hội Phụ
nữ, Hội nông dân cho vay tổ nhóm của theo Quyết định0T0T443, 497,30a và NĐ 41 của của Thủ tướng0T0TChính phủ.0T0TNăm 20130T0Tnăng suất dư nợ bình quân đối với lĩnh vực
NNNT0T0Tcủa chi nhánh0T0Ttăng0T0T3.1710T0Ttriệu đồng/người so với năm 2012, trong đó,0T0Tngắn hạn tăng0T0T1.4080T0Ttriệu đồng/người,0Ttrung hạn tăng0T 0T0T1.7620T0Ttriệu đồng/người.0T0TĐây là khoản
thời gian mà0T0Tnăng suất0T0Tcho vay0T0Tbình quân đối với lĩnh vực NNNT trên đầu người của
chi nhánh tăng cao nhất từ trước đến nay do thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất của Thủ tướng chính phủ, tập trung đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân theo đúng
định hướng, mục tiêu đã đề ra của HĐTV. Tuy nhiên việc tăng0T0Ttrưởng0T0Tdư nợ trên là đáng khen ngợi nhưng0T0TAgribank Việt Nam0T0Tchủ trương thận trọng trong việc mở rộng cho vay ở các0T0Tchi nhánh, mở rộng cho vay phải đi liền với nâng cao chất lượng, đảm bảo vốn trung hạn theo tỷ lệ khống chế của0T0Tngân hàng0T0Tcấp trên là dưới0T0T50%0T0Ttrong tổng dư nợ của chi nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cải tiến kỹ thuật, công nghệ chế biến sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cây trồngvật nuôi, phát triển NNNT ổn định, bền vững. Qua đó, giúp0T0Tchi nhánh0T0Tgiữ vững được thị trường truyền thống, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tín dụng của mình.
3,333 4,116 4,839 5,816 7,224 3,543 4,450 5,446 7,277 9,039 6,877 8,567 10,286 13,093 16,264 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 2009 2010 2011 2012 2013
Ngắn hạn Trung dài hạn Dư nợ cho vay
Biểu đồ2.7: Năng suất cho vay bình quân đối với lĩnh vực NNNT
Tóm lại, năng suất0T0Tcho vay0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Ttrong0T0Tgiai đoạn0T0T2009-2013
luôn có chiều hướng gia tăng,0T0Tđặc biệt là năng suất0T0Tcho vay0T0Ttrung hạn bình quân trên đầu người tăng và cao hơn so với dư nợ ngắn hạn, chỉ thấp hơn năng suất0T0Tcho vay0T0Tngắn hạn bình quân vào năm 2009. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm sản suất ở khu vực nông thôn, góp phần nâng cao lãi suất bình quân đầu ra, nâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực này.
* Hai là: Hệ số khả năng sử dụng vốn trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa chi nhánh.
Các chỉ tiêu này phảnánh khả năng sử dụng vốn và hiệu quả của việc sử dụng vốn0T0Tđối với lĩnh vực NNNT ở chi nhánh như thế nào. Các chỉ tiêu này càng có xu hướng tăng cao, hiệu quả của0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực này0T0Tcó cơ hội đạt được ngày
Bảng0T0T2.7:0T0THệ số khả năng0T0THĐTD0T0Tđốivới lĩnh vực NNNT
0T0T Đơn vị tính: triệu đồng