Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 31)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Ngân hàng

Với quan niệm về hiệu quả tín dụng0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tnhư đã đề cập trên

đây, việc đánh giá hiệu quả tín dụng0Ttrong lĩnh vực này đố0T i với bản thân0T0Tngân hàng0T0Tcần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu nhằm phản ánh khái quát được thực trạng của khoản tín dụng. Sử dụng hệ thống chỉtiêu này để xác định được kết quả cụ

thể là hoạt động đó có mang lại hiệu quả hay không. Các chỉ tiêu định lượng thường

được sử dụng như sau:

Kết quả mang lại cho các NHTM từ0T0THĐTD0Tđố0T i với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tcó thểđịnh

lượng được là số tiền0T0Tngân hàng0T0Thuy động được0T0Ttrong kỳ, dư nợ0T0Ttiền vay, nợ quá hạn, nợ0T0Txấu0T0Thay số lãi0T0Tthu được0T0Ttừ cho vay, lợi nhuận mang lại từ0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT,…0T0TChi phí bỏ ra của các NHTM để thực hiện0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tcó thểđịnh lượng được là chi phí trả lãi0T0Tvốn huy động, chi phí trả lãi tiền vay,

tiền lương cho nhân viên,…0T0TVì vậy, để đánh giá hiệu quả0THĐTD0T 0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tđứng trên góc độ0T0Tngân hàng, có thể dùng hệ thống các chỉ tiêu sau

1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ảnh năng suất lao động trong hoạt động tín dụng

Các chỉ tiêu này phản ảnh mức vốn huy động hay cho vay bình quân trên một lao động của0T0Tngân hàng0T0Tđối với lĩnh vực NNNT. Chỉ tiêu này càng lớn, sẽ góp phần giảm chi phí, tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực này.0T0T

-0T0TNăng suất huy động vốn:0T0T 0T0T

Vốn huy động bình quân lao động0T0T=

Vốn huy động bình quân Số lao động bình quân

- Năng suất cho vay:

Dư nợ bình quân lao động0T0T=

Dư nợ bình quân

Số lao động bình quân

1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn trong HĐTD

-0T0THiệu quả sử dụng vốn:0T0Tchỉ0T0Ttiêu cho biết hiệu quả sử dụng0T0Tnguồn0T0Tvốn huy động được, dùng để đánh giá khả năng cho vay của0T0Tngân hàng 0T0Tđối với lĩnh vực

NNNT0T0Tso với nguồn vốn huy động0T0Tđể cho vay.0T

Quy định của NHNN đối với dư nợ cho vay lĩnh vực NNNT của Agribank phải đạt 80% so với vốn huy động do đặc thù của nước ta là hơn 70% dân số nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu vì vậy NHNN đã có những chính sách ưu tiên, khuyến khích về nguồn vốn và lãi suấtđối với lĩch vực này. Ngoài ra còn được sựủng

hộ của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và các hội đoàn thể phối hợp

chặt chẽ với Agribank để mở rộngđầu tư thông qua cho vay tổ, nhóm, hội để vực dậy

lĩch vực này. Mặt khác tiền đề kinh tế này đã được cải thiện và nâng lên là do áp dụng

các thành tựu khoa học kỹ thuật, cải tiến máy móc trong sản xuất nông nghiệpđể từng

bước nâng cao lĩnh vực này dẫn đến đầu tư tín dụng ngày càng phát triển. Mặc dù tổng dư nợ nền kinh tế thấp nhưng tỷ trọng cho vay lĩnh vực NNNT ngày càng nâng lên chứng tỏ tỷ trọngđối với lĩnh vực này ngày càng phát triển, hiệu quả sử dụng vốn của0T0Tngân hàng càng cao.

Trong từng giai đoạn cụ thể NHNN quy định tỷ lệ cho vay trung dài hạn đối với

cho vay ngắn hạn thay đổi theo từng thời kỳ. Nếu trong giai đoạn đầu tư mở rộng,

đầu tư chiều sau cơ sở vật chất kỹ thuật cho NNNT thì tỷ trọng cho vay trung dài hạn

định, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển thì không nâng tỷ lệ này lên cao cũng như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không hạ thấp lãi suấtđối tượng cho vay trung dài hạn.

Hệ số sử dụng vốn =

Dư nợ bình quân Vốn huy động bình quân

- Lãi suất huy động bình quân:0T0TChỉ tiêu này phản ánh chi phí mà NHTM bỏ ra để huy động được 100 đồng vốn. Lãi suất huy động vốn bình quân càng thấp sẽ giúp cho0T0Tngân hàng0T0Tgiảm thiểu chi phí trả lãi vay.0T0T

Lãi suất huy động bình quân

= Chi phí trả lãi Vốn huy động0T0Tbình quân

- Lãi suất cho vay bình quân:0T0TChỉ tiêu này phản ánh thu lãi mà NHTM đạt được từ 100 đồng vốn cho vay0T0Tđối với lĩnh vực NNNT.0T0TLãi suất cho vay bình quân càng cao sẽ giúp cho0T0Tngân hàng0T0Tgia tăng thu nhập từ lãi vay.

Lãi suất cho vay bình quân

=

Thu lãi cho vay

Dư nợ0T0Tbình quân

0T0T- Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân:0T0Tchỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa lãi0T0Tsuất cho vay bình quân0T0Tvà0T0Tlãi0T0Tsuất huy động bình quân0T0Tmà NHTM đạt được từ 100 đồng vốn cho vay như thế nào. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy khả năng0T0Tngân hàng0T0Tcó cơ hội để bù đắp các chi phí khác để đạt lợi nhuận cao.

Chênh lệch lãi suất = Lãi suất cho vay bình quân - Lãi suất huy động bình quân

1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng

- Tỷ lệ nợ xấu:0T0Tlà tỷ lệ giữa0T0Tnợ xấu so với dư nợ của NHTM0T0Ttrong lĩnh vực

NNNT0T0Tở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, quý, năm.

Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100% Dư nợ

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ rủi ro hiện tại của0T0Tngân hàng0T0Tnhư thế nào. Chỉ tiêu này càng thấp thì0T0Tchất lượng tín dụng và0T0Thiệu quả HĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực

NNNT0T0Tcàng cao và ngược lại.0T0TTrên thực tế, HĐTD0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tngân hàng0T0Tkhông thể tránh khỏi rủi ro nên các NHTM thường chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu nhất định (dưới 5%) được coi là giới hạn an toàn.

- Tỷ lệ nợ khó đòi:0T0TChỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu chưa phải là căn cứ tin cậy để đánh giá mức độ rủi ro mà NHTM phải đối mặt.0T0TVì trong nợ xấu0T0Tđối với lĩnh vực

NNNT0T0Tthì có những món nợ có khả năng thu hồi được và0T0Tcó những0T0Tmón nợ khó có khả năng hoặc0T0Tkhông có khả năng thu hồi, những món nợ này được gọi là0T0Tnợ khó đòi, điều này biết được qua việc phân tích0T0Tnợ xấu0T0Tvà đánh giá khả năng trả nợ của

khách hàng.0T0TDo vậy, để đánh giá chính xác hơn về mức độ rủi ro mà0T0Tngân hàng0T0Tphải đối mặt, người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ khó đòi. Tỷ lệ nợ khó đòi là tỷ lệ phần trăm giữa dư nợ khó đòi với nợ0T0Txấu0T0Tcủa NHTM0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tở một thời điểm nhất định. Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi x 100% Nợ0T0Txấu

1.2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lợi trong hoạt động tín dụng

- Hệ số thu nhập trên chi phí của0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT:0T0Tchỉ tiêu này so sánh thu nhập đạt được của0T0THĐTD0T0Tvới chi phí bỏ rađối với0T0Tlĩnh vực NNNT.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số thu nhập trên chi phí

=

Thu nhập0T0Ttừ0T0Thoạt động tín dụng

Chi phí cho0T0Thoạt động tín dụng

Chỉ tiêu này lớn hơn 1, phản ánh0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tcó hiệu quả và ngược lại,0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực này0T0Tcủa0T0Tngân hàng không có hiệu quả. Đây là chỉ tiêu được xemlà quan trọng nhất phản ảnh mức độ hiệu quả của0T0THĐTD0T0Ttrong lĩnh vực

này0T0Tcao hay thấp và là chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả tổng hợp của các chỉ tiêu trên, đồng thời cũng là chỉ tiêu cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kế tiếp.

-0T0TLợi nhuận0T0THĐTD0T0Tđối0T0Tvới 0T0Tlĩnh vực NNNT:0T0Tchỉ tiêu lợi0T0Tnhuận0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tcho biết khi0T0Tngân0T0Thàng0T0Tđầu tư 100 đồng vốn tín dụng0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực này0T0Tthì thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận tín dụng. 0T0T

Lợi nhuận0T0Thoạt động tín dụng

=

Lợi nhuận

x 100

Dư nợ tín dụng

0T0T - Mức sinh lời một0T0Tlao động:0T0TChỉ tiêu này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận bình quân trên một lao động tại0T0Tngân hàng0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT.

Mức sinh lời một lao động =

Lợi nhuận tín dụng Số lao động0T0Tbình quân

Các chỉ tiêu0T0Ttrên0T0Tcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhóm chỉ tiêu thứ tư là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh kết quả mọi nỗ lực của0T0Tngân hàng trong0T0Ttừng0T0Tthời kỳ nhất định. Nhóm chỉ tiêu0T0Tthứ 40T0Tchịu ảnh hưởng rất lớn của ba nhóm chỉ tiêu trên, do vậy, có thể xem ba nhóm chỉ tiêu trên là nguyên nhân và nhóm chỉ tiêu thứ tư là kết quả. Cụ

thể như: Năng suất lao động tăng, hiệu quả sử dụng vốn tăng, mức độ rủi ro thấp tất yếu sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của0T0THĐTD0T0Tvà ngược lại, năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn kém, mức độ rủi ro cao tất yếu sẽ làm giảm khả năng sinh lợi của0T0THĐTD. Vì vậy, trong quá trình đánh giá hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực

NNNT0T0Tđứng trên góc độ0T0Tngân hàng, cần phải đánh giá, làm rõ ba nhóm chỉ tiêu đầu hơn là nhóm chỉ tiêu thứ tư.

Thông qua xem xét các chỉ tiêu trên hiệu quả tín dụng0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT0T0Tđược thể hiện tương đối toàn diện, giúp các nhà phân tích nắm bắt được thực trạng các khoản0T0Thuy động,0T0Tcho vay để đề xuất phương án thực hiện. Đối với các chỉ

tiêu nêu trên, mặc dù có thểđạt được mức chuẩn theo quy định nhưng chưa hẳn đủ đảm bảo hiệu quả tín dụng mà cần phải đảm bảo tính chính xác, trung thực trong thông tin của các chỉ số định lượng. Tất cả các chỉ tiêu phản ánh các mặt khác nhau của quan hệ tín dụng nên không quá coi trọng một chỉ tiêu nào. Để tăng hiệu quả tín dụng0T0Tđối với0T0Tlĩnh vực NNNT, rất cần có sự cố gắng tham gia từ cả hai phía trong quan hệ tín dụng là0T0Tngân hàng0T0Tvà khách hàng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 31)