Giải pháp hạn chế rủi ro 0T 0T hoạt động tín dụng 0T 0T đối với lĩnh vực NNNT

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 103 - 105)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

2015 VÀ TẦM NHÌN

3.2.3. Giải pháp hạn chế rủi ro 0T 0T hoạt động tín dụng 0T 0T đối với lĩnh vực NNNT

Với quan điểm hiệu quả0T0THĐTD0T0Tnhư đã đề cập0T0Tở Chương 1, việc mở rộng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng NNNT phải dựa trên nguyên tắc0T0T“sự hoàn trả tín dụng”. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả0T0THĐTD đối với lĩnh vực NNNT, luận văn nêu lên một số giải pháp mang tính gợi mở để tiếp tục ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong quá trình mở rộng0T0THĐTD đối với lĩnh vực này0T0Ttại NHNo0T0Tchi nhánh0T0TQuảng Ngãi.

3.2.3.1. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay

Quy trình cho vay đang được áp dụng tại0T0Tchi nhánh0T0Tđược thiết kế khá khoa học và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hồ sơ, quyết định cho vay và kiểm tra sử dụng vốn, thu hồivốn0T0Tvà lãi0T0Tsau khi cho vay vẫn còn lỏng lẻo. Để quy trình này đạt được hiệu quả, hạn chế rủi ro xảy ra0T0Tthì0T c0Thi nhánh0T0Tcần phải thực hiện chặt chẽ ở các giai đoạn sau:

- Giai đoạn kiểm tra hồ sơ thông tin khách hàng: Việc kiểm tra các thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, năng lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu

dựa trên hai nguồn thông tin là từ khách hàng và từ thông tin nội bộ của ngân

hàng.0T0TCBTD0T0Tcần phải tận dụng toàn bộ nguồn thông tin này để có được nhận định chính xác về khách hàng vay. Vì nguồn thông tin do chính khách hàng cung cấp có thể tính chính xác không cao, đặc biệt trong trường hợp khách hàng cố làm sai nên để tránh gặp phải rủi ro thông tin, Chi nhánh0T0Tcần có sự kết hợp với một số cơ quan ban ngành có đủ chức năng để đối chiếu thông tin do khách hàng cung cấp (ví dụ: cơ quan thuế,…) và áp dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay và một số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) để nắm bắttính xác thực của thông tin.

- Giai đoạn thẩm định phương0T0Tán vay vốn và khả năng trả nợ:0T0TKhi thẩm định phương án vay vốn,0T0TCBTD0T0Tcần xem xét tính xác thực của phần vốn tự có của khách hàng tham gia vào phương án, dự án xin vay. Yêu cầu khách hàng chứng minhnguồn cụ thể của vốn tự có này vì đây là một vấn đề rất quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hiện phương án, dự án. Vì nếu vốn tự có tham gia vào càng lớn thì0T0Tkhách hàng0T0Tsử dụng vốn sẽ hiệu quả hơn, họ sẽ thận trọng hơn trong việc đầu tư vào kế hoạch kinh doanh

sắp tới. Ngoài ra, khi thẩm định phương án vay vốn,0T0TCBTD0T0Tcần phải đánh giá năng lực tài chính, khả năng sản suất kinh doanh của khách hàng vay để xem xét hiệu quả vốn tín dụng. Quá trình này phải kết hợp với nguyên nhân khách hàng vay, đánh giá được

các phương diện: rủi ro do ngành, rủi ro do kinh doanh,…và nên được thực hiện dựa trên các chỉ tiêu như: khả năng sinh lời, khả năng khai thác và sử dụng tài sản, tình hình sử dụng nguồn vốn và khả năng thanh toán. Khi đánh giá khả năng trả nợ của

khách hàng vay vốn,0T0TCBTD0T0Tcần phải nắm rõ nguồn trả nợ chính, tức là khả năng sinh lời của phương án xin vay và các nguồn thu khác mà khách hàng cam kết trả nợ cho ngân hàng khi nguồn trả nợ chính có sự cố, đồng thời xem xét kèm theo những rủi ro tiềm tàng có thể màbước đầu tín dụng chưa thẩm định được nhằm điều chỉnh thời hạn cho vay và thu hồi nợ hợp lý. Có thể nói trong bất kỳ trường hợp nào thì nguồn vốn tự có phải được coi là nguồn lý tưởng để trả nợ.

- Giai đoạn quyết định cho vay: Việc ra quyết định cho vay cần phải có sự kiểm tra kỹ lưỡng thay vì kiểm tra sơ sài và quyết định theo đề nghị của0T0TCBTD0T0Tthì hiệu quả phòng ngừa rủi ro sẽ cao hơn. Đối với những khoản vay phải thông qua Hội đồng tín dụng để xét duyệt thì càng ẩn chứa rủi ro cao, hoạt động của Hội đồng tín dụng vẫn mang tính hình thức, các thành viên không có đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu hồ

sơ và đa phần vẫn quyết định theo đề nghị của0T0TCBTD0T0Ttrực tiếp xử lý hồ sơ. Chính vì vậy, hoạt động của Hội đồng tín dụng cần quy định thời gian nghiên cứu hồ sơ cụ thể và phải có ý kiến bằng văn bản của tất cả thành viên hội đồng trước khi họp để ra quyết định.

- Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay: Một khoản vay có hiệu quả sẽ phụ thuộc không ít vào việc kiểm tra tín dụng. Ngay cả đối với các khoản vay tốt nhất cũng cần có một số kiểm tra nhất định, định kỳ để đảm bảo nó đang hoạt động theo dự kiến, tình trạng của khoản vay không xấu đi. Vì vậy, giai đoạn này mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu rủi ro trước khi nó xảy ra, gây hậu quả nặng nề với phần vốn vay. Tuy nhiên, hiện nay công tác này vẫn còn được thực hiện một cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu quả kiểm tra không cao. Các vấn đề cần phải xem xét sau khi cho vay:

+ Nắm vững và theo dõi sát tình hình sử dụng vốn vay của KH xem việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không? Nêu rõ nguyên nhân gây ra sai lệch.

+ Mô tả thực tế sử dụng vốn vay so với các chứng từ đã xuất trình hoặc dự kiến ban đầu.

+0T0TCó thực hiện việc trả gốc và lãi theo đúng thỏa thuậnđã cam kết

+ TSĐB nợ vay cóthay đổi so với trước khi kiểm tra cho vay hay không.

- Chi nhánh cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay và thủ tục nên đơn giản, dễ thực hiện, tránh rườm rà cho người đi vay.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)