Lãi suất cho vay bình quân(%) 16,65 16,34 13,19 10,88 9,

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 70 - 77)

- 0T 0T TDNH 0T 0T góp phần xây dựng sơ cở 0T 0T hạ tầng nông thôn:

6. Lãi suất cho vay bình quân(%) 16,65 16,34 13,19 10,88 9,

7. Chênh lệch lãi suất(%) 4,34 5,12 2,19 2,74 2,21 8. Hệsố sử dụng vốn 0,9548 0,9495 0,9606 0,9671 1,00 8. Hệsố sử dụng vốn 0,9548 0,9495 0,9606 0,9671 1,00

Nguồn: Báo cáo0T0THĐTD0T0TNHNo chi nhánh Quảng Ngãi năm 2009-2013 Lãi suất bình quân đầu vào: chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà chi nhánh phải bỏ ra để có được vốn huy động. Lãi suất này phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất huy động của thị trường và cơ cấu nguồn vốn huy động của chính0T c0Thi nhánh. Trong những năm qua, lãi suất huy động bình quân đối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh có xu hướng giảm dần qua từng năm. Nguyên nhân chính là do sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường

suy thoái vào năm 2012- 2013, lợi nhuận bị thu hẹp nên thực hiện giảm lãi suất0T cho vay để kích thích nền kinh tế phát triển cho phù hợp với lợi nhuận tạo ra của nền kinh tế. Mặc khác còn thực hiện theo chỉ đạo của NHNN về việc sử dụng công cụ lãi suất

bằng cách giảm lãi suất để phát triển đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển0T. Ngoài ra,

cơ cấu vốn huy động0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh cũng có sự thay đổi đáng kể, cơ cấu0T0Tnhững nguồn vốn có giá rẽ0T0Tchiếm tỷ trọng cao qua các năm, chi nhánh đã

không sử dụng nguồn vốn vay từ nội bộ trong năm 2011-2012, đến năm 2013 chi nhánh vay từ nội bộ (vay NHNo Việt Nam) nên lãi suất cao. Đây là nhân tố khá quan trọng, ảnh hưởng mạnh đến chi phí và ảnh hưởng đến hiệu quả0T0THĐTD đối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh.

Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động đối với lĩnh vực NNNT,0T c0Thi nhánh

cần phải tìm cách khai thác được nguồn vốn có giá rẽ từ dân cư và các chủ thể khác trong nền kinh tế để giảm0T0Tlãi suất bình quânđầu vào cho chi nhánh.

Lãi suất bình quân đầu ra: Lãi suất bình quân đầu ra phản ánh thu nhập mà0T0Tchi

nhánh thu được từ0T0THĐTD đối với lĩnh vực NNNT. Lãi suất này phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất cho vay của thị trường, ngành nghề cho vay và công tác thu nợ, thu lãi0T0Tcủa0T c0Thi nhánh.0T0TTrong những năm qua, lãi suất cho vay bình quân của chi nhánh0T0Tđối với lĩnh vực này0T0Tcó xu hướng cũng giảm dần qua từng năm cũng là do sự khống chế trần lãi suất theo quy định của NHNN, mặc dù năm 2009 lãi suất bình quân đầu ra ở mức cao

do ảnh hưởng của lạm phát nhưng đến năm 2013 lãi suất bình quân đầu ra đã giảm mạnh để kích thích đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chi nhánh duy trì chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào trên 2%0T0Tnăm0T0Tđể bù đắp rủi ro và có lãi. Năm 2013 nguồn vốn huy động chưa đạt so với kế hoạchđược giao, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng ít, nguồn vốn huy động từ dân cư cũng tăng chậm so với cùng kỳ năm

2012. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế trên địa bàn còn nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm sút nên nguồn vốn huy động trên địa bàn suy giảm, tiền gởi dân cư tăng trưởng chậm do thu nhập từ khu vực dân cư giảm, lãi suất tiền gởi giảm nhanh. Vì thế, muốn0T0Tnâng cao hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT,

chi nhánh cần phải tìm cách để mở rộng và nâng cao hơn nữa tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn để hạ thấp lãi suất bình quân đầu vào cho0T c0Thi nhánh hơn nữa trong thời gian đến0T0Tchi nhánh cần có giải pháp để huy động nguồn vốn từ dân cư để mở rộng cho vay thay vì phải sử dụng nguồn vốn cấp trên vì nguồn vốn này0T c0Thi nhánh phải trả lãi

cho NHNo0T0TViệt Nam0T0Tcao hơn hiều so với huy động, điều này cũng0T0Tlàm tăng lãi suất đầu vào của chi nhánh.

-0T0TChênh0T0Tlệch giữa lãi suất bình quân đầu ra và lãi suất bình quân đầu vào:

Chênh lệch giữa lãi suất bình quân đầu ra và lãi suất bình quân đầu vào0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh trong thời kỳ 2009-2013 có xu hướng0T0Tgiảm dần từ0T0T4,34%

năm (2009)0T0Ttăng lên 5,12% năm (2010) và giảm xuống còn 2,21% vào năm 2013.

Nguyên nhân là do nguồn vốn huy độngtừ các tổ chức tăng ít, nguồn vốn huy động từ dân cư tăng chậm, từ0T1.876.567 triệu0T đồng năm 2009 tăng lên0T0T4.092.6630T0Ttriệu đồng vào năm 2013 tăng0T0Thơn0T0T2,10T0Tlần so với năm 2009.0T0TDo nguồn vốn tăng chậm nên chi

triển sản phẩm dịch vụ với công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế. Tăng tỷ trọng nguồn tiền gởi thanh toán, tiền gởi dân cư và nguồn tiền gởi có thờihạn ổn định để nâng cao tính chủ động trong việc sử dụng vốn.0T0TDư nợ năm 2013 cũng tăng gấp 2,3 lần so với năm 2009, nếu dư nợ tăng như vậy mà không có nguồn vốn để cho vay thì

chi nhánh phải sử dụng vốn0T0Tcấp trên với chi phí cao hơn.0T0TBên cạnh đó công tác thu lãi của0T0Tchi nhánh từ năm 2009- 2013 điều tăng mạnh đặc biệt là công tác thu lãi đạt kết quả tốt (Bảng0T0T2.7)0T0Tgóp phần vào việc tăng lãi suất đầu ra cho chi nhánh, làm cho

chênh lệch lãi suất ngày càng tăng. Điều này chứng tỏ0T0THĐTD0T0Tcủa chi nhánh0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tngày càng có hiệu quả, nếu tiết kiệm được chi phí ngoài lãi cùng với việc giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro (giảm0T0Tdư nợ0T0Tcác nhóm nợ0T0Ttừ nhóm 2 đến nhóm 5) thì lợi nhuận0T0Ttừ0T0THĐTD0T0Tđối vớilĩnh vực này0T0Tcủa0T0Tchi nhánh ngày càng cao.

- Hệ số sử dụng vốn:0T0TNgoài chỉ tiêu chênh lệch giữa lãi suất bình quân đầu ra và lãi suất bình quân đầu vào, lợi nhuận của0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcòn phụ thuộc khá lớn vào hệ số sử dụng vốn của0T c0Thi nhánh0T0Tnhư thế nào? Hệ số sử dụng vốn của Agribank Quảng Ngãi có xu hướng tăng dần qua các năm từ 0,9548 năm 2009 tăng lên0T0T10T0Tnăm 2013.0T0TVì vậy,0T0TChi nhánh sẽ có nhiều cơ hội để nâng cao lợi nhuận

trong0T0THĐTD0T0Tcủa mình0T0Tđối với lĩnh vực NNNT.

* Ba là:0T0TMức độ rủi ro trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT.

Phát triển hoạt động với phương châm “mở rộng tín dụng phải đi đôi với

nâng cao chất lượng tín dụng”, hạn chế thấp nhất nợ xấu phát sinh.0T0T(Bảng 2.8)

Về tỷ lệ nợ xấu:0T0TTrong 5 năm (2009-2013), tỷ lệ nợ xấu đối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa NHNo Quảng Ngãi có xu hướng tăng, và tăng mạnh vào năm 2011, sau đó giảm vào năm 2012 và tiếp tục tăng vào năm 2013, mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng dư nợ xấu thì tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng của nợ xấu tương đối ổn định và phù hợp với mức tăng của dư nợ cho vay và luôn luôn thấp hơn 3%, nợ xấu năm 2013 là 63.618 triệu đồng, tăng so với năm 2012 là 16.077 triệu đồng, và chỉ tăng gấp 2,9 lần so với năm 2009, trong khi đó dư nợ đối với lĩnh vực này tăng gấp 2,3 lần. Trong đó, đáng chú ý nhất là chất lượng của các khoản tín dụng ngắn hạn, nợ xấu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu phát sinh (trên 60%). Nợ xấu ngắn hạn có xu hướng

tăng đột biến từ 2011, 2012, đến năm 2013 dư nợ xấu ngắn hạn là 47.026 triệu đồng,

dài hạn cũng tăng lên, năm 2013 nợ xấu trung, dài hạn là 16.592 triệu đồng, tăng so

với năm 2009 là 7.893 triệu đồng.

Bảng0T0T2.8:0T0TMức độ rủi ro trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT

0T0TĐơn vị tính: triệu đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Nợ xấu 21.802 24.474 49.712 47.541 63.618 - Ngắn hạn 13.103 14.807 35.786 33.330 47.026 - Trung dài hạn 8.699 9.667 13.926 14.211 16.592 2.Nợ khó đòi 741 783 5.277 8.652 11.542 - Ngắn hạn 476 495 3.971 6.255 9.279 - Trung, dài hạn 265 288 1.306 2.397 2.263 3. Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ(%) 1,22 1,13 1,87 1,33 1,52 - Ngắn hạn 1,51 1,44 2,89 2,18 2,45 - Trung, dài hạn 0,95 0,85 0,98 0,69 0,73 4. Tỷ lệ nợ khó đòi/ Nợ xấu (%) 3,40 3,20 10,62 18,20 18,14 - Ngắn hạn 3,63 3,34 11,1 18,77 19,73 - Trung, dài hạn 3,05 2,98 9,38 16,87 13,64

Nguồn: Báo cáo0T0THĐTD0T0TNHNo Quảng Ngãi năm0T0T2009-2013

Nguyên nhân chính phát sinh nợ xấu là do môi trường kinh tế tìm ẩn rủi ro,

khách hàng vay gặpnhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến làm ăn bị thua lỗ do đó không tạo ra được dòng tiền trả lãi, trả nợ làm cho nợ quá hạn, nợ xấu, lãi đọng có xu hướng gia tăng; có khách hàng cố tình chây ỳ không trả nợ;một số khách hàng vay sản xuất nông nghiệpbị thiên tai, lũ lụt gây thiệt hại trên diện rộng đã được giãn nợ, khoanh nợ hết kỳ hạn xử lý.Việc xử lý phát mãi TSTC gặp nhiều khó khăn do thị trưòng bất động sản đóng băng, thủ tục pháp lý rất phức tạp, thờigian xử lý kéo dài. Do vậy, muốn nâng cao hiệu quảHĐTDđối với lĩnh vực NNNT trong

những năm đến,Chi nhánh cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để kiểm soát chất lượng của các mónvay nhất là tín dụng ngắn hạn, luôn tiềm ẩn rủi ro từ thiên nhiên, thị trường.

Về tỷ lệ nợ khó đòi: Cùng với việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu thì tỷ lệ nợ khó đòi

cũng có xu hướng gia tăng, cao nhất là năm 20120T0Tlà 18,20% chi0T0Tnhánh chú

trọng0T0Tthu hồi bằng cách0T0Tphân tích đánh giá khả năng thu hồi, thành lập tổ thu hồi nợ đến làm việc trực tiếp với khách hàng, trường hợp khách hàng chây ỳ thì0T0Tkhởi kiện0T ra cơ quan pháp luật 0Tđể thu hồi nợ.0T0TĐây là bài học kinh nghiệm về hiệu quả đối với0T c0Thi nhánh0T0Ttrong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT, từ đó giúp0T c0Thi

nhánh0T0Tkhẳng định được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, xét duyệt cho vay các dự án cũng như có hướng giải quyết các khoản nợ này nhằm gia tăng hiệu quả0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT.

Bảng0T0T2.9:0T0TCơ cấu nợ xấu trong HĐTD đối với lĩnh vực NNNT

0T0T 0T0T 0T0T 0T 0T 0T0T 0T0T 0T0T 0T0TĐơn vị tính: triệu đồng,%

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số

tiền lệ%Tỷ tiềnSố lệ%Tỷ tiềnSố lệ%Tỷ tiSố ền lệ%Tỷ tiềnSố lệ%Tỷ Nhóm 3 14.193 65,10 14.782 60,40 19.211 38,64 14.368 30,22 19.772 31,08

Nhóm 4 6.170 28,30 6.779 27,70 9.973 20,06 22.147 46,59 20.314 31,93

Nhóm 5 1.439 6,60 2.913 11,90 20.528 41,29 11.026 13,19 23.532 36,99

Tổng

cộng 21.802 100 24.474 100 49.712 100 47.541 100 63.618 100

0T0TNguồn: Báo cáo HĐ tín dụng NHNo Chi nhánh Quảng Ngãi năm 2009-2013.

Trong cơ cấu nợ xấu đối với lĩnh vực NNNTnăm 2013, nợ nhóm 3

là 19.772 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 31,08%, nợ nhóm 4 là 20.314 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 31,93% trên nợ xấuđối với lĩnh vực này, nợ nhóm 5 là 23.532 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 36,99% trên nợ xấu. Như vậy, nợ xấuđối với lĩnh vực NNNTcủa Chi nhánh rơi đều vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 là cao nhất. Đây chính là nguy cơ tiềm

ẩn rủi ro, đe doạ đến chất lượng của các khoản cho vay, đến hiệu quảHĐTDđối với lĩnh vực này (Bảng 2.9).

* Bốn là, khả năng sinh lợi hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT

Lợi nhuận trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tnói riêng và kinh doanh0T0Tngân hàng0T0Tnói chung phụ thuộc vào khá nhiều nhân tố.(Khả năng sinh lợi trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcủa0T0Tchi nhánh được thể hiện ở0T0TBảng0T0T2.10).

Bảng0T0T2.10:0T0TKhả năng sinh lợi0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT 0T0T 0T0T 0T0T 0T0T 0T0T 0T0T 0T0TĐơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Thu nhập0T0Ttừ tín dụng NNNT 278.916 333.462 384.754 400.834 432.113 2. Chi phí0T0Tcho lĩnh vực NNNT 258.677 303.247 359.108 354.634 375.938 3. Lợi nhuận0T0Ttừ lĩnh vực NNNT 20.239 30.215 25.646 46.200 56.175

4. Hệ số thu nhập trên chi phí (đồng) 1,0782 1,0996 1,0714 1,1303 1,1494

5. Lợi nhuận bình quân/ người/năm 87,91 131,42 107,76 193,31 235,04

6. Lợi nhuận trên dư nợ(%) 1,137 1,399 0,967 1,291 1,339

0T0TNguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng0T0TNHNo chi nhánh0T0TQuảng Ngãi năm 2009-2013. Về hệ số thu0T0Tnhập trên chi phí: Mức sinh lợi trong0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực

NNNT0T0Tcòn phụ thuộc khá lớn vào việc0T0Tthu lãi0T0Tvà0T0Ttiết kiệm các0T0Tchi phí ngoài trả lãi huy động, lãi vay.0T0TTừ năm 20090T0Tđến năm 2013, hệ số thu nhập trên chi phí0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của Chi nhánh0T0Tluôn ở mức trên 1,0T0Tđiều đó chứng tỏ rằng0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực0T0TNNNT0T0Tcủa0T chi nhánh0T 0T0Tluôn đạt được hiệu quả.0T0TTuy nhiên,0T0Ttỷ lệ thu nhập trên

chi phí0T0Tđối với lĩnh vực NNNT của chi nhánh còn thấp, lợi nhuận từ0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực này chưa cao. Nguyên nhân chính là do0T0Tđặc thù của địa bàn nông thôn rộng nên chi phí về mạng lưới chi nhánh, chi phí nhân viên... cao hơn các lĩnh vực khác hơn nữa do0T0Tquy định mới về phân loại dư nợ và trích lập quỹ dự phòng rủi ro0T0T(QĐ 493/2005 của NHNN),0T0Tđối với các nhóm nợ0T0Ttừ nhóm 2 đến nhóm 50T0Tcó tỷ lệ trích lập cao, do đó chi phí trích lập quỹ dự phòng cũng gia tăng0T0Tlàm cho chi phí đối với lĩnh vực này cũng tăng lên0T0Tvà dẫn đến hệ số thu nhập trên chi phí thấp.

- Về các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tlà hoạt động kinh doanh chủ yếu của0T0Tchi nhánh trong những năm qua. Trong thời0T0Tgian0T0T2009-2013,

hoạt động kinh doanh nói chung và0T0THĐTD0T0Tđối với lĩnh vực NNNT0T0Tcó nhiều khởi sắc,0T0Ttừ năm 2009 đến năm 2013 lợi nhuận0T0Tbình quân0T0Ttrên dư nợ, lợi nhuận0T0Tbình

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đối với LĨNH vực NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN tại AGRIBANK CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)